Cho đoạn mạch điện theo sơ đồ như hình 6, trong đó điện trở R 1 = 5 Ω ; R 2 = 15 Ω ; vôn kế chỉ 3V.
a) Tìm số chỉ của ampe kế.
b) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB.
Cho mạch điện có sơ đồ như hình 6.1, trong đó R1 = 5 Ω. Khi K đóng, vôn kế chỉ 6 V, ampe kế chỉ 0,5 A.
a) tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b) tính điện trở R2.
Cách 1:
a) Áp dụng định luật Ôm, ta tính được điện trở tương đương của đoạn mạch:
Rtđ = UAB /I = 6/0,5 = 12Ω
b) Vì đoạn mạch gồm hai điện trở ghép nối tiếp nên ta có:
Rtđ = R1 + R2 → R2 = Rtđ – R1 = 12 – 5 = 7Ω
Cách 2: Áp dụng cho câu b.
Trong đoạn mạch nối tiếp, cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm.
I = I1 = I2 = 0,5 A
→ hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là: U1 = I1.R1 = 0,5.5 = 2,5V
Mà UAB = U1 + U2 = 6V → U2 = 6 – 2,5 = 3,5V
→ R2 = U2 /I2 = 3,5 / 0,5 = 7Ω.
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó các pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động E = 1,5V và có điện trở trong r = 1 Ω Điện trở của mạch ngoài R = 6 Ω
a) Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính
b) Tính hiệu điện thế U A B
c) Tính công suất của bộ pin, mỗi pin
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động 6 V và điện trở trong 1 Ω. Các điện trở R 1 = R 2 = 30 Ω, R 3 = 7,5 Ω. Cường độ dòng điện qua R 3 là
A. 0,50 A
B. 0,67 A
C. 1,00 A
D. 1,25 A
Một mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động 6 V và có điện trở trong 2 Ω, các điện trở R 1 = 5 Ω, R 2 = 10 Ω và R 3 = 3 Ω. Chọn phương án đúng.
A.Điện trở tương đương của mạch ngoài 15Ω.
B.Cường độ dòng điện qua nguồn điện là 3
C. Hiệu điện thế mạch ngoài là 5 V.
D. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R 1 là 1,5 V
đáp án D
R = R 1 + R 2 + R 3 = 18 Ω I = ξ R + r = 6 18 + 2 = 0 , 3 A ⇒ U = IR = 5 , 4 V U 1 = IR 1 = 1 , 5 V
Một mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động 6 V và có điện trở trong 2 Ω, các điện trở R 1 = 5 Ω, R 2 = 10 Ω và R 3 = 3 Ω. Chọn phương án đúng
A. Điện trở tương đương của mạch ngoài 15 Ω
B. Cường độ dòng điện qua nguồn điện là 3 A
C. Hiệu điện thế mạch ngoài là 5 V
D. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R 1 là 1,5 V
Một mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động 6 V và có điện trở trong 2 Ω , các điện trở R1 = 5 Ω , R2 = 10 Ω và R3 = 3 Ω . Chọn phương án đúng.
A. Điện trở tương đương của mạch ngoài là 15 Ω .
B. Cường độ dòng điện qua nguồn điện là 3 A.
C. Hiệu điện thế mạch ngoài là 5 V.
D. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là 1,5 V.
Bài 1. Cho mạch điện có sơ đồ như hình, trong đó R1 = 10 Ω, R2 = 20 Ω, R3 = 30 Ω, cường độ dòng điện qua mạch chính là 0,5 A. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
Bữa sau bạn ko gửi dc hình thì hãy ghi trc mạch có dạng j ra nha
Cho hai điện trở R1 = R2 = 30 Ω được mắc như sơ đồ 5.2a.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch đó.
b) Nếu mắc thêm một điện trở R3 = 30 Ω vào đoạn mạch trên sơ đồ hình 5.2b thì điện trở tương đương của đoạn mạch mới bằng bao nhiêu? So sánh điện trở đó với mỗi điện trở thành phần.
a) Điện trở tương đương của mạch đó là:
\(R_{12}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_3}=\dfrac{30.30}{30+30}=\dfrac{900}{60}=15\text{Ω}\)
b) Điện trở tương đương của đoạn mạch mới là
\(R_{td}=\dfrac{R_{12}R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{15.30}{15+30}=\dfrac{30}{3}=10\text{Ω}\)
+ Điện trở tương đương này luôn nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần.
a) Điện trở của đoạn mạch mắc song song đó là :
Rtd=(R1×R2)/(R1+R2)=(30×30)/(30+30)=15 ôm
b) Điện trở của đoạn mạch mắc song song sau khi thêm điện trở R3 la:
Rtd1,2,3=(R1×R2×R3)/(R1+R2+R3)=300 ôm.
_ Các điện trở thành phần bé hơn điện trở tuong dương.
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động 12V và điện trở trong 1,1 Ω ; điện trở R=0,1 Ω . Điện trở X phải có trị số là bao nhiêu để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là lớn nhất?
A. 0,4 Ω
B. 0,8 Ω
C. 1 Ω
D. 1,25 Ω
Cho mạch điện có sơ đồ như hình 6.3, trong đó R1 = 15 Ω, R2 = R3 = 30 Ω, UAB = 12 V.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.
b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
Cách 1:
a) Nhận xét: Đoạn mạch gồm hai đoạn mạch con AM (chỉ gồm R1) ghép nối tiếp với MB ( gồm R2 // với R1).
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
Rtđ = RAM + RMB =
b)
Cường độ dòng điện qua điện trở R1 chính là cường độ dòng điện qua mạch chính:
I1 = I = UAB /Rtđ = 12/30 = 0,4A
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây điện trở R1 là: U1 = R1.I1 = 15.0,4 = 6 V.
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây điện trở R2 và R3 là:
U2 = U3 = UMB = UAB – UAM = 12 – 6 = 6V
Vì R2 = R3 nên cường độ dòng điện qua R2 và R3 là: I2 = I3 = U3/R3 = 6/30 = 0,2A
Cách 2: Áp dụng cho câu b (có sử dụng kết quả câu a)
Vì R1 ghép nối tiếp với đoạn mạch RAM nên ta có:
(vì MB chứa R2 //R3 nên UMB = U2 = U3).
Mà U1 + UMB = UAB → U1 = UMB = U2 = U3 = UAB /2 = 12/2 =6 V
→ Cường độ dòng điện qua các điện trở là:
I1 = U1/R1 = 6/15 = 0,4A; I2 = U2/R2 = 6/30 = 0,2A;
I3 = U3/R3 = 6/30 = 0,2A;
(hoặc I3 = I1 –I2 = 0,4 – 0,2 = 0,2 A)