Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhók
Xem chi tiết
hnamyuh
1 tháng 3 2021 lúc 23:19

Oxit : FexOy

\(n_{Fe} = \dfrac{22,4}{56} = 0,4(mol)\\ Fe_xO_y + yH_2 \xrightarrow{t^o} xFe + yH_2O\\ \Rightarrow n_{oxit} = \dfrac{n_{Fe}}{x} = \dfrac{0,4}{x}\ mol\\ \Rightarrow \dfrac{0,4}{x}(56x+16y) = 32\\ \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{3}\)

Vậy CTHH của oxit : Fe2O3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 6 2018 lúc 13:45

Song Minguk
Xem chi tiết
Pham Van Tien
4 tháng 1 2016 lúc 22:18

a) Fe2O3 + 3CO \(\rightarrow\) 2Fe + 3CO2 (1)

       x          3x        2x

Fe3O4 + 4CO \(\rightarrow\) 3Fe + 4CO2 (2)

    y         4y        3y

b) Số mol khí CO = 11,2/22,4 = 0,5 mol. Gọi x, y tương ứng là số mol của hai oxi nói trên. Ta có:

160x + 232y = 27,6 và 3x + 4y = 0,5. Giải hệ thu được x = 0,1 và y = 0,05 mol.

%Fe2O3 = 160.0,1.100/27,6 = 57,97%; %Fe3O4 = 100 - 57,97 = 42,03 %.

c) Khối lượng Fe ở p.ư (1) = 56.2.0,1 = 11,2 g; ở p.ư (2) = 56.3.0,05 = 8,4 g.

Song Minguk
4 tháng 1 2016 lúc 21:54

ai chỉ jum vs đi xin đấy mak huhu

NguyễnThị Kim20142441
27 tháng 1 2016 lúc 23:13

có thể giải theo bảo toàn nguyên tố nhanh hơn thì phải

gọi số mol lần lượt là x,y (mol)

Hệ : (2x+3y) x 56 +(3x+4y)x16=27,6

       3x+4y= 0,5

Huỳnh Lương
Xem chi tiết
Hoàng Thị Anh Thư
22 tháng 2 2018 lúc 15:48

pt: Fe3O4+4CO--->3Fe+4CO2(1)

Fe2O3+3H2--->2Fe+3H2O(2)

b)Theo pt(1): nCO=4nFe3O4=4.0,1=0,4(mol)

=>VCO=0,4.22,4=8,96(l)

Theo pt(2): nH2=3nFe2O3=3.0,1=0,3(mol)

=>VH2=0,3.22,4=6,72(l)

c) Theo pt(1): nFe=3nfe3O4=3.0,1=0,3(mol)

=>mFe(1)=0,3.56=16,8(g)

Theo pt (2): nFe=2nFe2O3=2.0,1=0,2(mol)

=>mFe(2)=0,2.56=11,2(g)

Linh Hoàng
22 tháng 2 2018 lúc 19:22

tóm tắt:

nFe3O4 = nFe2O3 = 0,1mol

a) viết PTHH

b)VCO = ? (l) ; VH2 = ? (l)

c) mFe = ? g

giải

a)PTHH : 4CO + Fe3O4 → 4CO2 + 3Fe (1)

0,4mol←0,1 mol →0,3 mol

3H2 + Fe2O3 →3H2O + 2Fe (2)

0,3mol←0,1mol → 0,2mol

b)⇒VCO = 0,4 . 22,4 = 8,96 g;

⇒VH2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 g

c) mFe(1) = 0,3 . 56 = 16,8 g

mFe(2) = 0,2 . 56 = 11,2 g

Ngô Thanh Thanh Tú
Xem chi tiết
Hoàng Thảo Linh
9 tháng 4 2018 lúc 8:59

a, phương trình hóa học

3Fe2O3 + CO \(\rightarrow\) 2Fe3O4 + CO2 (1)

3mol..........1mol....2mol....... 1mol

Fe3O4 + CO \(\rightarrow\) 3FeO + CO2 (2)

1mol.........1mol......3mol ......1mol

FeO + CO \(\rightarrow\) Fe + CO2 (3)

1mol ......1mol ....... 1mol....1mol

Sè mol sắt thu được nFe = 0,3mol

Theo (1), (2) và (3) ta có số mol Fe2O3 là = nFe2O3 = 0,15mol

=> mFe2O3 = 0,15.160 = 24g

Cận
2 tháng 1 2020 lúc 21:18

a)PTHH:

3Fe2O3 + CO → 2Fe3O4 + CO2 (1)

3 1 2 1 mol

Fe3O4 + CO 3FeO + CO2 (2)

1 1 3 1 mol

FeO + CO Fe + CO2 (3)

1 1 1 1 mol

Số mol sắt thu được: nFe = 0,3mol

Theo (1), (2) và (3) ta có số mol Fe2O3 = 0,15mol

=> mFe2O3 = 0,15.160 = 24g.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 4 2018 lúc 3:35

Những phản ứng oxi hóa – khử là a), b) ,d).

Phản ứng a) Lợi: sinh ra nhiệt năng để sản xuất phục vụ đời sống. Tác hại: sinh ra khí CO2 làm ô nhiễm môi trường.

Phản ứng b) Lợi: luyện quặng sắt thành gang điều chế sắt. Tác hại: sinh ra khí CO2 làm ô nhiễm môi trường.

Phản ứng d) Tác hại: Làm sắt bị gỉ, làm hư hại các công trình xây dựng, các dụng cụ và đồ dùng bằng sắt.

Lê gia Linh
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
25 tháng 2 2020 lúc 8:45

a) Fe2O3+3H2--->2Fe+3H2O

n Fe=79/56=1,4(mol)

Theo pthh

n Fe2O3=1/2n Fe=0,7(mol)

m Fe2O3=0,7.160=112(g)

b) n H2O=3/2n Fe=0,933(mol)

m H2O=0,933.18=16,794(g)

c) n H2=3/2n Fe=0,933(mol)

V H2=0,933.22,4=20,8992(l)

Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
25 tháng 2 2020 lúc 8:54

a)

\(n_{Fe}=\frac{79}{56}\left(mol\right)\)

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)

79/112_237/112 __79/56__237/112

\(m_{Fe2O3}=\frac{160.79}{112}=112,86\left(g\right)\)

b)

\(m_{H2O}=\frac{237}{112.18}=38,09\left(g\right)\)

c)

\(\rightarrow V_{H2}=\frac{237}{112}.22,4=47,4\left(l\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 11 2018 lúc 5:53

Phản ứng oxi hoá – khử: đốt than trong lò, dùng cacbon oxit khử sắt(III) oxit trong luyện kim, sắt bị gỉ trong không khí.

Phản ứng a có lợi: sinh ra nhiệt để sản xuất, phục vụ đời sống; tác hại: tạo ra khí C O 2   làm ô nhiễm môi trường.

Phản ứng b có lợi: luyện quặng sắt thành sắt, điều chế sắt; tác hại: sinh ra khí  C O 2   làm ô nhiễm môi trường.

Phản ứng d có hại: làm sắt bị gỉ dẫn đến hư hại các công trình xây dựng, các dụng cụ và đồ dùng bằng sắt.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 11 2019 lúc 14:05

Chọn C