Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cao Tùng Lâm
Xem chi tiết
𝚃̷ ❤𝚇̷❤ 𝙷̷
5 tháng 11 2021 lúc 20:12

TL

Bạn tham khảo

- Gọi \(O\) là tâm tam giác đều \(ABC\) \( \Rightarrow SO \bot \left( {ABC} \right)\).

- Gọi \(N\) là trung điểm \(BC\), chứng minh \(\angle \left( {\left( {SBC} \right);\left( {ABC} \right)} \right) = \angle \left( {SN;AN} \right)\).

- Đặt \(ON = x\), tính \(SO,\,\,SA\) theo \(x\), sử dụng tỉ số lượng giác và định lí Pytago trong tam giác vuông.

- Sử dụng hệ thức: \(SO.AN = NH.SA\), tính \(x\) theo \(a\). Từ đó tính được \(AB\) và tính được \({S_{\Delta ABC}} = \dfrac{{A{B^2}\sqrt 3 }}{4}\).

Hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Trung
5 tháng 11 2021 lúc 20:13

Bạn là ai !

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 11 2017 lúc 7:12

Xác định được 

Khi đó ta tính được 

Trong mặt phẳng (ABC) lấy điểm D sao cho ABCD là hình chữ nhật

=> AB//CD  nên

Xét tam giác vuông SAD có 

Chọn C. 

Phạm Minh Khánh
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
28 tháng 3 2016 lúc 16:43
Hỏi đáp Toán
Nguyễn Ngọc Sáng
28 tháng 3 2016 lúc 20:11
thi tuyen sinh, tuyen sinh, thi dai hoc, dai hoc, huong nghiep, luyen thi dai hoc, thi thu, de thi thu, thi thu dai hoc, thong tin tuyen sinh, tuyển sinh, thi thử đại học, đề thi thử, thi tuyển sinh, thi đại học, gia su, gia sư, đại học, hướng nghiệp, luyên thi đại học, thi thử, thông tin tuyển sinh 

1) Gọi H là trung điểm của AB.
ΔSAB đều → SH  AB
mà (SAB)  (ABCD) → SH (ABCD)
Vậy H là chân đường cao của khối chóp.

Thiên Thảo
30 tháng 3 2016 lúc 19:41

Khối đa diện

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 3 2017 lúc 8:37

  Đề kiểm tra 45 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 3)

+) Hình chiếu vuông góc của SI trên mặt phẳng (ABC) là AI nên góc giữa SI và mặt phẳng (ABC) là:

(vì tam giác SIA vuông tại A nên góc SIA nhọn) ⇒ Đề kiểm tra 45 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 3)

+) Xét tam giác SIA vuông tại A, Đề kiểm tra 45 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 3) Đề kiểm tra 45 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 3) nên:

   Đề kiểm tra 45 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 3)

+) Dựng hình bình hành ACBD, tam giác ABC đều nên tam giác ABD đều.

+) Ta có:

   AC // BD; BD ⊂ (SBD) nên AC // (SBD).

   mà SB ⊂ (SBD) nên d(AC, SB) = d(A, (SBD)).

- Gọi K là trung điểm đoạn BD, tam giác ABD đều suy ra AK ⊥ BD và Đề kiểm tra 45 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 3) mà BD ⊥ SA nên BD ⊥ (SAK).

- Dựng AH ⊥ SK; H ∈ SK.

- Lại có AH ⊥ BD suy ra AH ⊥ (SBD).

- Vậy d(A, (SBD)) = AH.

- Xét tam giác SAK vuông tại vuông tại A, đường cao AH ta có:

   Đề kiểm tra 45 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 3)

- Vậy d(AC, SB) = d(A, (SBD)) 

Đề kiểm tra 45 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 3)

Lại Thị Hồng Liên
Xem chi tiết
Phạm Thái Dương
31 tháng 3 2016 lúc 9:29

x s K A N B H D C

Ta có : \(\widehat{SCH}\) là góc giữa SC và mặt phẳng (ABC). 

\(\Rightarrow\widehat{SCH}=60^0\)

Gọi D là trung điểm cạnh AB. Ta có :

\(HD=\frac{a}{6}\), CD= \(\frac{a\sqrt{3}}{2}\)

\(HC=\sqrt{HD^2+CD^2}=\frac{a\sqrt{7}}{3}\)

\(SH=HC.\tan60^0=\frac{a\sqrt{21}}{3}\)

\(V_{s.ABC}=\frac{1}{3}.SH.S_{\Delta ABC}=\frac{1}{3}.\frac{a\sqrt{21}}{3}.\frac{a^2\sqrt{3}}{4}=\frac{a^3\sqrt{7}}{12}\)

Kẻ Ax song song với BC, gọi N, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của H lên Ax và SN. Ta có BC song song với mặt phẳng (SAN) và \(BA=\frac{3}{2}HA\)

Nên \(d\left(SA.BC\right)=d\left(B,\left(SAN\right)\right)=\frac{3}{2}d\left(H.\left(SAN\right)\right)\)

\(AH=\frac{2a}{3}\)\(HN=AH.\sin60^0=\frac{a\sqrt{3}}{3}\)

\(HK=\frac{SH.HN}{\sqrt{SH^2+HN^2}}=\frac{a\sqrt{42}}{12}\)

Vậy \(d\left(SA.BC\right)=\frac{a\sqrt{42}}{8}\)

Thiên Thảo
30 tháng 3 2016 lúc 19:47

Góc 60 là góc SCH. Dễ dàng tính được V
Trong (ABC), kẻ At // BC, Cz//AB, giao At=N
d(sa,bc)=d(bc, (SAN))=d(B, (SAN))=3/2 d(H, (SAN)).
Từ H kẻ HE vuông AN
 Trong (SHE) kẻ HF vuông SE
=> d(H(SAN))=HF

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 5 2018 lúc 4:32

Đáp án A.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 1 2017 lúc 17:59

Đáp án A.

Ta có   S C H ^ = 60 ° và

H C = a 7 3 ; S H = H C tan S C H ^ = a 21 3

Từ A kẻ tia A x / / C B  (như hình vẽ). Khi đó B C / / S A x  và do B A = 3 2 H A  nên

d B C , S A = d B C , S A x = d B , S A x = 3 2 d H , S A x

Gọi N và K lần lượt là hình chiếu vuông góc của H trên Ax và SN.

Do A N ⊥ S H N  và H K ⊥ S N  nên H K ⊥ S A N . Khi đó d B C , S A = 3 2 H K .

Ta có

A H = 2 a 3 ; H N = A H sin N A H ^ = a 3 3 .

Suy ra H K = H N . H S H N 2 + H S 2 = a 42 12 . Vậy d B C , S A = a 42 8 .

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 9 2017 lúc 5:55

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 4 2018 lúc 15:44

Đáp án D