Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 12 2017 lúc 10:08

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

a) Xét tứ giác BFEC có:

∠(BFC) = ∠(BEC) = 90 0 (gt)

Mà 2 góc này cùng nhìn cạnh BC

⇒ Tứ giác BFEC nội tiếp được đường tròn

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 11 2019 lúc 10:49

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

c) Xét tứ giác BHCD có:

M là trung điểm của 2 đường chéo HD và BC

⇒ Tứ giác BHCD là hình bình hành

Đề kiểm tra Toán 9 | Đề thi Toán 9

Mà BE ⊥ AC ; FC ⊥ AB

⇒ CD ⊥ AC ; DB ⊥ AB

Xét tứ giác ABDC có:

∠(ABD) = ∠(ACD) =  90 0

∠(ABD ) + ∠(ACD) =  180 0

⇒ Tứ giác ABDC nội tiếp được đường tròn

Thuy Nguyen
17 tháng 3 2021 lúc 20:41

c)Cm:tứ giác ABDC nt đường tròn

Hình tự vẽ nha

Xét tg HBDC,có:

HM=MD(gt)

BM=MC(gt)

Mà M là gđ của HD và BC 

Suy ra:tg HBDC là hbh

Suy ra: BHC=BDC(tc hbh)

Ta có:FHE=BHC(đối đỉnh)

Suy ra:BDC=FHE (1)

Xét tg AFHE,có:

AFH + AEH=90°+90°=180°

Mà 2 góc ở vị trí đối nhau

Suy ra:tg AFHE nội tiếp

Suy ra:FAE +FHE=180° (2)

Từ (1)và(2)suy ra:BAC+BDC=180°

Mà 2 góc ở vị trí đối nhau

Suy ra:tgABDC nội tiếp đường tròn(đpcm)

Mong mn thông cảm, viết góc vào hộ mình nha,cảm ơn

Chúc mn học tốt!

Pose Black
Xem chi tiết

b: Xét tứ giác BHCD có

M là trung điểm chung của BC và HD

=>BHCD là hình bình hành

=>BH//CD và BD//CH

ta có: BH//CD

BH\(\perp\)AC

Do đó: CD\(\perp\)CA

=>ΔCDA vuông tại C

=>ΔCAD nội tiếp đường tròn đường kính AD(1)

Ta có: BD//CH

CH\(\perp\)AB

Do đó: BD\(\perp\)BA

=>ΔBAD vuông tại B

=>ΔBAD nội tiếp đường tròn đường kính AD(2)

Từ (1) và (2) suy ra B,A,D,C cùng thuộc (O), đường kính AD

Xét (O) có

ΔAID nội tiếp

AD là đường kính

Do đó: ΔAID vuông tại I

=>AI\(\perp\)ID tại I

=>AI\(\perp\)IH tại I

=>ΔAIH vuông tại I

=>I nằm trên đường tròn đường kính AH(3)

ta có: \(\widehat{AFH}=\widehat{AEH}=90^0\)

=>A,F,H,E cùng thuộc đường tròn đường kính AH(4)

Từ (3) và (4) suy ra A,F,I,H,E cùng thuộc một đường tròn

ha xuan duong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2023 lúc 22:17

a: Xét ΔAEB vuông tại E và ΔAFC vuông tại F co

góc A chung

=>ΔAEB đồng dạng với ΔAFC

b: ΔAEB đồng dạng với ΔAFC

=>AE/AF=AB/AC

=>AE*AC=AB*AF

Sofia Nàng
Xem chi tiết
Nobita Kun
30 tháng 4 2019 lúc 9:29

a, Xét tgABE và tgACF có:

góc AEB = góc CFA = 90o 

góc BAC chung

Từ 2 điều trên => tgABE đồng dạng tgACF (g.g)

=> AB/AC = AE/AF (các cặp cạnh tương ứng)

=> AB.AF = AC.AE

Seulgi
30 tháng 4 2019 lúc 9:32

xét tam giác ABE và tam giác ACF có : 

góc AEB = góc AFC = 90 do ...

góc CAB chung

=> tam giác ABE ~ tam giác ACF (g.g)

=> AB/AC = AE/AF

=> AB.AF = AC.AE

Nobita Kun
30 tháng 4 2019 lúc 9:38

b, Xét tgADC có góc ADC = 90o => góc DAC + góc ACD = 90o (T/c)

Xét tgBEC có góc BEC = 90o => góc EBC + góc ECB = 90o (T/c)

Mà E thuộc AC, D thuộc BC => góc ACD = góc ECB

Từ 3 điều trên => góc DAC = góc EBC

Mà H thuộc BE, D thuộc BC

Từ 2 điều trên => góc DAC = góc HBD

Lại có góc ADB = góc ADC = 90o

=> góc HDB = góc ADC (do H thuộc AD)

Xét tgHBD và tgCAD có:

Góc HBD = góc CAD  (cmt)

Góc HDB = gcos ADC (cmt)

Từ 2 điều trên => tgHBD đồng dạng tgCAD (g.g)

=> DB/DA = DH/DC (cắc cặp cạnh tương ứng)

=> DB.DC = DH.DA

Tiểu Bạch Kiểm
Xem chi tiết
Anna Lee
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2021 lúc 14:20

a: Xét tứ giác BHCK có

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của HK

Do đó: BHCK là hình bình hành

Anngoc Anna
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2021 lúc 19:56

a: Xét tứ giác BHCK có

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của HK

Do đó: BHCK là hình bình hành

Trần Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 10 2021 lúc 0:27

a: Xét tứ giác BHCK có 

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của HK

Do đó: BHCK là hình bình hành