Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vy Nguyễn
Xem chi tiết
Y-S Love SSBĐ
24 tháng 3 2019 lúc 20:51

Ta có: \(\widehat{AOB}\)= 600 và \(\widehat{BOI}\)\(\frac{1}{4}\)\(\widehat{AOB}\)

\(=>\widehat{BOI}\)\(\frac{1}{4}.60\)

\(=>\widehat{BOI}\)= 150

Ta lại có: \(\widehat{BOI}\)\(+\widehat{AOI}\)\(\widehat{AOB}\)

Hay: 150 + \(\widehat{AOI}\)= 600

=> \(\widehat{AOI}\)= 450

Vẽ hình hơi xấu, thông cảm nhé ^^

Hk tốt

Hiền
Xem chi tiết
Bùi Thị Phương Uyên
Xem chi tiết
Haruhiro Miku
28 tháng 4 2018 lúc 18:27

\(\widehat{BOI}=\frac{1}{4}\widehat{AOB}=>\widehat{BOI}=\frac{1}{4}\cdot60^O\)\(=>\widehat{BOI}=15^O\)

Vì tia OI nằm giữa hai tia OA và OB

\(=>\widehat{AOI}+\widehat{BOI}=\widehat{AOB}\)

Thay \(\widehat{BOI}=15^o,\widehat{AOB}=60^o\),ta có:

\(\widehat{AOI}+15^o=60^o\)

\(=>\widehat{AOI}=60^o-15^o\)

\(=>\widehat{AOI}=45^o\)

Vậy \(\widehat{BOI}=15^o;\widehat{AOI}=45^o\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 4 2019 lúc 3:54

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Theo đề bài ta có hình vẽ như hình bên:

Vì C nằm giữa A và B nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OB

Vì D không nằm giữa A và B nên tia OD không nằm giữa hai tia OA, và OB

Linh Linh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 8 2019 lúc 10:43

Tia OC thì nằm giữa hai tia OA, OB , tia OD  không nằm giữa hai tia OA, OB.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
21 tháng 3 2020 lúc 17:13

O a b A B C D

*Ta có:

Vì 2 tia Oa, Ob không đối nhau nên \(\widehat{aOb}< 180^0\Rightarrow\widehat{AOB}< 180^0\)

La có:

C nằm giữa A và B

\(\Rightarrow\widehat{AOC}< \widehat{AOB}< 180^0\)

⇒2 tia OC, OB nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia \(OA\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia \(OA\), ta có \(\widehat{AOC}< \widehat{AOB}\) nên tia OC nằm giữa 2 tia OA và OB

*Ta dễ chứng minh được \(\widehat{AOB}< \widehat{AOD}< 180^0\) nên 2 tia OD, OB nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia \(OA\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia \(OA\), ta có \(\widehat{AOB}< \widehat{AOD}\) nên tia OB nằm giữa 2 tia OA và OD ⇒Tia OD không thể nằm giữa 2 tia OA và OB Vậy trong 2 tia OC,OD, tia OC nằm giữa 2 tia OA và OB, tia OD không nằm giữa 2 tia OA và OB

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Lan Hương
Xem chi tiết
Nguyen An Mminh
Xem chi tiết
Sakuraba Laura
2 tháng 2 2018 lúc 20:14

\(\widehat{BOI}=\frac{1}{4}\widehat{AOB}\Rightarrow\widehat{BOI}=\frac{1}{4}.60^o\Rightarrow\widehat{BOI}=15^o\)

Vì tia OI nằm giữa hai tia OA và OB

\(\Rightarrow\widehat{AOI}+\widehat{BOI}=\widehat{AOB}\)

Thay \(\widehat{BOI}=15^o,\widehat{AOB}=60^o\), ta có:

\(\widehat{AOI}+15^o=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AOI}=60^o-15^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AOI}=45^o\)

Vậy \(\widehat{BOI}=15^o,\widehat{AOI}=45^o\)

Nguyễn Ngọc Trúc Ngân
2 tháng 2 2018 lúc 20:27

Bạn muốn tính góc BOI hả?