Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kirit Shizuo
Xem chi tiết
nguyen viet hoang
Xem chi tiết
Super Saiyan 3 Goku
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
31 tháng 5 2016 lúc 8:24

ƯC(6n + 3;6n + 9) = 1;2;3;6

TFBoys_Thúy Vân
31 tháng 5 2016 lúc 8:30

Gọi ƯCLN(6n+3;6n+9) là d

=> 6n+3 chia hết cho d 

      6n+9 cia hết cho d

=> (6n+9) -(6n+3) chia hết cho d

=> 6 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

Vậy ƯC(6n+3;6n+9)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

Ai k mik mik k lại

VICTOR_ Kỷ Băng Hà
31 tháng 5 2016 lúc 8:32

Gọi ƯCLN(6n+3;6n+9) là d

=> 6n+3 chia hết cho d 

      6n+9 cia hết cho d

=> (6n+9) -(6n+3) chia hết cho d

=> 6 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

Vậy ƯC(6n+3;6n+9)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

Ai k mik mik k lại

tran dang vinh
Xem chi tiết
hoangmanhhung
2 tháng 12 2015 lúc 5:30

bằng 1;3 (toán mạng mình thi xuốt

Vũ Đức Mạnh
Xem chi tiết
fdskjaklfalfd
Xem chi tiết
Mai Tuấn Anh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 12 2018 lúc 15:33

Đáp án: D

A = ƯC(20;30)

Ư(20) = {1;2;4;5;10;20}

Ư(30) = {1;2;3;5;6;10;15;30}

A = ƯC(20;30) = {1;2;5;10}

Dũng
19 tháng 11 2021 lúc 16:52

D

 

Vanilla Chili Pepper
Xem chi tiết
KAITO KID
24 tháng 11 2018 lúc 20:03

Nhiều vậy thì ai làm xong nhanh cho bạn được

Bạn phải chia ra từng lượt chứ !

Vanilla Chili Pepper
24 tháng 11 2018 lúc 20:17

BÀI 1

- 8 ∈ ƯC(16, 40) là đúng vì 16 chia hết cho 8 và 40 cũng chia hết cho 8

- 8 ∈ ƯC(32, 28) là sai vì 32 chia hết cho 8 nhưng 28 không chia hết cho 8

BÀI 2

Điền số vào ô trống để được một khẳng định đúng:6 ∈ BC (3,.....).a) Chia 6 cho lần lượt các số tự nhiên từ 1 đến 6.

6 chia hết cho 1; 2; 3; 6 nên Ư(6) = {1; 2; 3; 6}.

Tương tự như vậy Ư(9) = {1; 3; 9}

ƯC(6,9) = Ư(6) ∩ Ư(9) = {1; 3}.

b) Ư(7) = {1,7}

Ư(8) = {1, 2, 4, 8}

ƯC(7,8) = Ư(7) ∩ Ư(8) = {1}.

c) Ư(4) = {1; 2; 4}

Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

Ư(8) = {1; 2; 4; 8}

ƯC(4 ,6 ,8) = Ư(4) ∩ Ư(6) ∩ Ư(8) = {1, 2}.

BÀI 3

– Nhân 6 lần lượt với 0; 1; 2; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; … ta được bội của 6 là 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48 ; …

Tập hợp bội của 6 nhỏ hơn 40 là A = {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36}.

– Tương tự như trên : tập hợp bội của 9 nhỏ hơn 40 là : B = {0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36}.

– M = A ∩ B.

a) Các phần tử của tập hợp M là các phần tử chung của hai tập hợp A và B. Đó là: 0; 18; 36.

 b) Mỗi phần tử của M đều là phần tử của A và B nên M ⊂ A; M ⊂ B. 

Nguyễn Thị Thu Hương
28 tháng 12 2021 lúc 8:05
Hsjsvn 3jfwu3
Khách vãng lai đã xóa
vũ Hoàng Duy Anh
Xem chi tiết