Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trên thực tế, khi nén khí như vậy, quá trình sẽ bao gồm sự biến đổi của cả ba đại lượng xác định chất khí là nhiệt độ, áp suất và thể tích, điển hình là khi nén khí,nhiệt độ sẽ tăng theo độ nén khí (công sinh ra chuyển thành nhiệt do một phần nội năng biến đổi).

Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá trình đẳng nhiệt.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 3 2018 lúc 5:19

* Quá trình đẳng nhiệt:

Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt

độ được giữ không đổi gọi là quá trình đẳng nhiệt.

* Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt:

Ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p

và thể tích V của một lượng khí xác định là một hằng số: pV = const.

* Đường đẳng nhiệt:

Trong hệ tọa độ (p,V), đường đẳng nhiệt là đường hyperbol.

Ứng với các nhiệt độ khác nhau của cùng một lượng khí có

các đường đẳng nhiệt khác nhau.

Trên hình 109 đường đẳng nhiệt ở trên ứng với nhiệt độ cao hơn đường ở dưới.

Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi gọi là quá trình đẳng tích.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 7 2017 lúc 2:02

Chọn đáp án C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 10 2017 lúc 11:37

+ + Quá trình đẳng tích là quá trình biến đổi trạng thái khí mà thể tích không thay đổi.

+ Một ví dụ: Cho khí vào xilanh, cố định Pittong, cho xilanh vào chậu nước nóng. Khi đó T tăng, P tăng nhưng V không đổi.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ái Nữ
26 tháng 8 2017 lúc 22:15

Bài giải

Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi gọi là quá trình đẳng tích.

Ví dụ: Nung nóng 1 bình kín. ( thể tích bình kín là không đổi)



❤ ~~ Yến ~~ ❤
21 tháng 5 2020 lúc 12:12

- Quá trình đẳng tích là quá trình biến đổi trạng thái khí mà thể tích không thay đổi.

Ví dụ: Cho khí vào xilanh, cố định Pittong, cho xilanh vào chậu nước nóng. Khi đó T tăng, P tăng nhưng V không đổi.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 11 2017 lúc 7:29

Đáp án A.

 Do T 3 = T 1  nên độ biến thiên nội năng của quá trình đẳng tích bằng đẳng áp nhưng trái dấu: 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 7 2019 lúc 16:55

Đáp án A.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 11 2018 lúc 6:10

Đáp án A

+  A = p Δ V = R Δ T = R T 2 − T 1 = 415 , 5 J

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 8 2018 lúc 17:07

Đáp án A

+ Do T3 = T1 nên độ biến thiên nội năng của quá trình đẳng tích bằng đẳng áp nhưng trái dấu:

ΔU/ = - ΔU =-584,4J