Trình bày cấu tạo của pit-tông, thanh truyền và trục khuỷu.
1.Các chi tiết thuộc cơ cấu trục khuỷu thanh truyền: A.Pit tông, thanh truyền, trục khuỷu, bánh đà, bánh răng phân phối, sec măng B.Pit tông, chốt pit tông, thanh truyền, trục khuỷu, bánh đà, nắp máy, xi lanh, catte C.Pit tông, thanh truyền, trục khuỷu, bánh đà, supap, xi lanh, catte D.Pit tông, thanh truyền, trục khuỷu, bánh đà, bánh răng phân phối, bạc lót và ổ bi. 2.Đầu của trục khuỷu được lắp với: A.Bánh đà B.Bánh răng phân phối C.Đối trọng D.Đầu to thanh truyền 3.Loại đỉnh nào thường được sử dụng ở động cơ 2 kì? A.Tuỳ ý B.Đỉnh lồi C.Đỉnh bằng D.Đỉnh lõm 4.Trong động cơ đốt trong thường sử dụng loại sec măng: A.Sec măng khí và sec măng dầu B.Sec măng khí C.Sec măng dầu D.Tuỳ ý 5.Các chi tiết sau đây thuộc phần tĩnh của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền: A.Nắp máy, xi lanh, catte B.Nắp máy, bạc lót, ổ bi, sec măng, xi lanh, catte C.Pit tông, thanh truyền, trục khuỷu, bánh đà D.Pit tông, chốt pit tông, sec măng, thanh truyền, trục khuỷu, bánh đà 6.Trong cơ cấu trục khuỷu thanh truyền, các chi tiết thuộc phần động là: * A.Nắp máy, xi lanh, catte B.Nắp máy, bạc lót, ổ bi, sec măng, xi lanh, catte C.Pit tông, thanh truyền, trục khuỷu, bánh đà, bánh răng phân phối D.Pit tông, chốt pit tông, thanh truyền, trục khuỷu, bánh đà 7.Nhiệm vụ của bánh đà là: A.Điều hoà momen quay cho trục khuỷu B.Cân bằng cho trục khuỷu giúp động cơ chạy êm hơn C.Cung cấp động năng cho pit tông ngoại trừ ở kỳ nổ. D.Dẫn động các cơ cấu và hệ thống động cơ 8.Loại đỉnh nào thường được sử dụng ở động cơ 2 kì? A.Tuỳ ý B.Đỉnh lồi C.Đỉnh bằng D.Đỉnh lõm 9.Bên trong đầu nhỏ và đầu to của thanh truyền có lắp bạc lót hoặc ổ bi để: A.Giảm ma sát giúp động cơ chạy êm hơn B.Tăng tuổi thọ cho thanh truyền C.Giảm mài mòn cho thanh truyền, đảm bảo tính kinh tế và độ bền cho thanh truyền D.Giảm sự mài mòn và thuận tiện cho việc thay thế và sửa chữa 10.Chọn câu đúng. A.Chiều dài của thân thanh truyền được tính từ tâm đầu nhỏ đến tâm đầu to. B.Mặt cắt ngang của thân thanh truyền có dạng hình chữ Y. C.Đầu to của thanh truyền được đúc thành một khối có dạng hình trụ rỗng bên trong có lắp bạc lót. D.Đầu nhỏ của thanh truyền được chia làm hai nửa, một nửa gắn liền với thân và một nửa tháo rời và được lắp với nhau nhờ bu lông, đai ốc. E.Tùy chọn 5 11.Trong các loại đỉnh pit tông, đỉnh nào được sử dụng phổ biến nhất? A.Đỉnh lõm B.Đỉnh lồi C.Đỉnh bằng D.Tuỳ thuộc vào loại động cơ 12.Sec măng được lắp vào phần đầu của pit tông làm nhiệm vụ: A.Ngăn không cho khí cháy lọt xuống cat te B.Cản dầu bôi trơn từ cat te lên trên buồng cháy C.Giảm ma sát, thuận tiện cho việc thay thế và sửa chữa pit tộng D.Làm kín buồng cháy
Quan sát mô hình động cơ đốt trong (Hình 8.11) cho biết các chi tiết pit tông, thanh truyền, trục khuỷu chuyển động như thế nào? Trục khuỷu, thanh truyền và pit tông có phải là cơ cấu tay quay con trượt không?
Tham khảo
Pit tông chuyển động tịnh tiến.
Trục khuỷu và thanh truyền chuyển động quay.
Trục khuỷu, thanh truyền và pit tông là cơ cấu tay quay con trượt.
tham khảo
Pit tông chuyển động tịnh tiến.
Trục khuỷu và thanh truyền chuyển động quay.
Trục khuỷu, thanh truyền và pit tông là cơ cấu tay quay con trượt.
Trong cơ cấu trục khuỷu thanh truyền, nhóm pit-tông có:
A. Pit-tông
B. Xec măng
C. Chốt pit-tông
D. Cả 3 đáp án trên
Nêu nhiệm vụ của pit-tông, thanh truyền và trục khuỷu.
- Nhiệm vụ của pittong: Cùng với xilanh và nắp máy tạo thành không gian làm việc, nhận lực đẩy của khí cháy rồi truyền lực cho trục khuỷu để sinh công và nhận lực từ trục khuỷu để thực hiện các quá trình nạp, nén, thải khí.
- Nhiệm vụ của thanh truyền: Chi tiết dùng để truyền lực giữa pittong và trục khuỷu.
- Nhiệm vụ của trục khuỷu: Nhận lực từ thanh truyền để tạo momen quay kéo máy công tác, dẫn động các cơ cấu và hệ thống động cơ.
Khi pit-tông lên đến điểm cao nhất và điểm thấp nhất thì vị trí của thanh truyền và trục khuỷu như thế nào?
Khi pistong ở điểm cao nhất và thấp nhất thì vị trí của trục khuỷu và tay quay có 1 điểm chung là tay quay sẽ vuông góc với thanh ngang (tay ngang) của trục khuỷu khi nhìn vào hình chiếu ngang (theo đúng kỹ thuật là hình chiếu đứng). Nhưng lúc này có 2 điểm để phân biệt:
1. Khi pistong ở vị trí cao nhất: đỉnh của tay quay (phần nối với pistong) sẽ xa thanh ngang nhất.
2. Khi pistong ở vị trí thấp nhất: đỉnh của tay quay (phần nối với pistong) sẽ gần thanh ngang nhất.
Nêu cấu tạo của pittong,thanh truyền, trục khuỷu? Khi pittong dịch chuyển được 2 hành trình thì trục khuỷu quay được mấy vòng?
Quan hệ giữa hành trình pit-tông và bán kính quay của trục khuỷu là:
A. S = R
B. S = 1 R
C. S = 2 R
D. S = R 2
Quan hệ giữa hành trình pit-tông và bán kính quay của trục khuỷu là:
A. S = R
B. S = 1/R
C. S = 2R
D. S = R/2
Pit-tông nhận lực từ trục khuỷu để thực hiện quá trình:
A. Nạp
B. Nén
C. Thải
D. Cả 3 đáp án trên