Hãy nêu một số nhân vật, sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1858 – 1945?
Hãy kể lại một sự kiện hoặc 1 nhân vật lịch sử trong giai đoạn 1858 _ 1945 mà em nhớ nhất ? Vì sao ?
Tham khảo
Dưới ách thống trị của thực dân Pháp, đời sống của nhân dân ta vô cùng khổ cực. Nhân dân đã đấu tranh kiên cường chống ách đô hộ của Pháp nhưng do chưa có giai cấp lãnh đạo tiên tiến và đường lối đúng đắn nên đều đưa đến thất bại. Trước hoàn cảnh đó, ngày 5/6/1911, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu nước và cho đến 30 năm sau Người mới được trở về Tổ quốc thân yêu. Vào thời điểm đó, không ai biết rằng vận mệnh của dân tộc Việt Nam đã gắn liền với quyết định ra đi của một con người mà lịch sử đã chứng tỏ là sáng suốt phi thường. Quyết tâm cháy bỏng của Người cho đến nay vẫn còn sống mãi: “Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đấy là tất cả những điều tôi muốn, đây là tất cả những điều tôi hiểu”.
cái đề thương cổ mấy bạn dùng trên pc gớm
Tham khảo:
Phan Bội Châu (1867-1940) là một nhà nho yêu nước, quê ở Nghệ An. Ông đã sáng lập ra Duy Tân Hội nhằm thúc đẩy phong trào yêu nước trong nước. Phan Bội Châu muốn dựa vào Nhật Bản để chống Pháp nên đã lập ra phong trào Đông Du (1905-1908).
Tuy nhiên, sau đó, Nhật cấu kết với Pháp, đuổi du học sinh của ta về nước và lùng bắt Phan Bội Châu. Phong tào Đông Du thất bại. Tuy nhiên đã cho thấy quá trình đổi mới tư duy của các nhà cách mạng Việt Nam lúc bấy giờ và là tư tưởng tiến bộ của Phan Bội Châu. Sự thất bại còn là bài học cho Nguyễn Ái Quốc sau này.
Hãy nêu các giai đoạn phát triển của phong trào giải phóng dân tộc từ sau năm 1945 và một số sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn.
* Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX:
- Sau khi phát xít nhật đầu hàng, nhiều nước ở châu Á đã nổi dậy, thành lập chính quyền cách mạng điển hình là Việt Nam, Inđônêxia, Lào.
- Phong trào lan nhanh ra các nước Nam Á và Bắc Phi điển hình là Ấn Độ (1946-1950) và Ai Cập (1952).
- Đến năm 1960, 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập (Nam châu Phi). Ngày 1/1/1959, cách mạng Cu-ba thành công.
=> Tóm lại đến giữa những năm 60, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa thực dân cơ bản đã bị sụp đổ. Đến năm 1967, hệ thống thuộc điạ tập trung ở miền Nam và Châu Phi.
* Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX:
- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước Ăngôla (11/1975), Môdămbích (6/1975) và Ginê Bít-xao (9/1974) nhằm lật đổ chế độ thống trị của Bồ Đào Nha.
- Đến đầu những năm 60, nhân dân 3 nước này đã tiến hành đấu tranh vũ trang.
- Tháng 4/1974, chính quyền mới ở Bồ Đào Nha đã trao trả độc lập cho 3 nước này.
=> Như vậy sự tan rã cuả thuộc điạ Bồ Đào Nha là thắng lợi quan trọng cuả phong trào giải phóng dân tộc.
* Giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX:
- Cuối những năm 70, chủ nghĩathực dân tồn tại dưới “hình thức chế độ phân biệt chủng tộc A-phác-thai”. Sau nhiều năm, chính quyền thực dân đã phải xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc của những người da đen.
- Điển hình là:
+ Năm 1980, Cộng hoà Dim-ba-bu-ê giành độc lập.
+ Năm 1990, Cộng hoà Na-mi-bi-a đã giành độc lập.
+ Năm 1993, Cộng hoà Nam Phi đã giành độc lập.
=> Như vậy hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc đã bị sụp đổ hoàn toàn.
Hãy nêu các giai đoạn phát triển của phong trào giải phóng dân tộc từ sau năm 1945 và một số sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn.
Từ năm 1945 đến những năm 60 của thế kỉ XX | Từ năm 60 đến năm 70 của thế kỉ XX | GIỮA năm 70 đến giữa năm 90 của thek kỉ XX |
- Sau khi phát xít nhật đầu hàng, nhiều nước ở châu Á đã nổi dậy, thành lập chính quyền cách mạng điển hình là Việt Nam, Inđônêxia, Lào. - Phong trào lan nhanh ra các nước Nam Á và Bắc Phi điển hình là Ấn Độ (1946-1950) và Ai Cập (1952). - Đến năm 1960, 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập (Nam châu Phi) Ngày 1/1/1959, cách mạng Cu-ba thành công. => Tóm lại đến giữa những năm 60, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa thực dân cơ bản đã bị sụp đổ. Đến năm 1967, hệ thống thuộc điạ tập trung ở miền Nam và Châu Phi. |
- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước Ăngôla (11/1975), Môdămbích (6/1975) và Ginê Bít-xao (9/1974) nhằm lật đổ chế độ thống trị của Bồ Đào Nha. - Đến đầu những năm 60, nhân dân 3 nước này đã tiến hành đấu tranh vũ trang. - Tháng 4/1974, chính quyền mới ở Bồ Đào Nha đã trao trả độc lập cho 3 nước này. => Như vậy sự tan rã cuả thuộc điạ Bồ Đào Nha là thắng lợi quan trọng cuả phong trào giải phóng dân tộc. |
+/ Cuối những năm 70, chủ nghĩathực dân tồn tại dưới “hình thức chế độ phân biệt chủng tộc A-phác-thai”. Sau nhiều năm, chính quyền thực dân đã phải xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc của những người da đen. +/ Điển hình là: - Năm 1980, Cộng hoà Dim-ba-bu-ê giành độc lập. - Năm 1990, Cộng hoà Na-mi-bi-a đã giành độc lập. - Năm 1993, Cộng hoà Nam Phi đã giành độc lập. => Như vậy hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc đã bị sụp đổ hoàn toàn. |
Câu 1: Sự kiện tiêu biểu nhất trong giai đoạn lịch sử 1858-1945 là.
A. Cuộc phản công ở kinh thành Huế.
B. Phong trào Đông Du
C. Xô Viết - Nghệ Tĩnh
D. Cách mạng tháng Tám thành công
Trong số những sự kiện lịch sử từ năm 1945 đến nay, em hãy chọn 03 sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất và nêu lý do vì sao em chọn những sự kiện đó
Câu 1: Sự kiện tiêu biểu nhất trong giai đoạn lịch sử 1858-1945 là.
A. Cuộc phản công ở kinh thành Huế.
B. Phong trào Đông Du
C. Xô Viết - Nghệ Tĩnh
D. Cách mạng tháng Tám thành công
Câu 2: Thành phố nào nêu cao tấm gương “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”?
A. Thành phố Hà Nội.
B. Thành phố Hồ Chí Minh.
C. Thành phố Hải Phòng.
D. Thành phố Huế.
Câu 3: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập vào ngày, tháng, năm nào?
A. 9 – 2 – 1945
B. 2 – 9 – 1945
C. 9 – 2 – 1946
D. 2 – 9 – 1946
Câu 4: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào ngày tháng năm nào?
A. 3 - 2 - 1929.
B. 3 - 2 - 1930.
C. 3 - 2 - 1935.
D. 3 - 2 - 1940.
Câu 5: Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm âm mưu gì?
A. Chúng muốn tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến của ta.
B. Chúng muốn tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta để nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
C. Chúng muốn tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta để nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
D. Chúng muốn tiêu diệt toàn bộ dân ta để nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
Câu 6: Quân ta chủ động mở chiến dịch Biên giới Thu- Đông 1950 nhằm mục đích gì?
A. Giải phóng một phần biên giới Việt- Trung.
B. Củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc.
C. Phá tan âm mưu khóa chặt biên giới Việt- Trung của địch, khai thông đường liên lạc quốc tế.
D. Cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 7: Lý do phải hợp nhất ba tổ chức cộng sản là:
A. Để tăng thêm sức mạnh cho cách mạng Việt Nam.
B. Đoàn kết toàn dân chống kẻ thù chung, giải phóng dân tộc.
C. Có một đảng Cộng sản duy nhất, đủ uy tín để liên lạc với cách mạng thế giới.
D. Tất cả các ý trên đúng.
Câu 1: Nêu ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947?
A. Đập tan âm mưu đen tối của địch, bảo vệ được cơ quan đầu não.
B. Ta giành được thế chủ động và đẩy địch vào thế bị động.
C. Căn cứ địa Việt Bắc được giữ vững và mở rộng.
D. Cả 3 ý trên đúng
Câu 2: Ai là người đã nhờ đồng đội chặt cánh tay phải, khi bị thương để làm nhiệm vụ trong chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950?
A. Phan Đình Giót;
B. La Văn Cầu
C. Tô Vĩnh Diện;
D. Bế Văn Đàn.
Câu 1: Sự kiện tiêu biểu nhất trong giai đoạn lịch sử 1858-1945 là.
A. Cuộc phản công ở kinh thành Huế.
B. Phong trào Đông Du
C. Xô Viết - Nghệ Tĩnh
D. Cách mạng tháng Tám thành công
Câu 2: Thành phố nào nêu cao tấm gương “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”?
A. Thành phố Hà Nội.
B. Thành phố Hồ Chí Minh.
C. Thành phố Hải Phòng.
D. Thành phố Huế.
Câu 3: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập vào ngày, tháng, năm nào?
A. 9 – 2 – 1945
B. 2 – 9 – 1945
C. 9 – 2 – 1946
D. 2 – 9 – 1946
Câu 4: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào ngày tháng năm nào?
A. 3 - 2 - 1929.
B. 3 - 2 - 1930.
C. 3 - 2 - 1935.
D. 3 - 2 - 1940.
Câu 5: Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm âm mưu gì?
A. Chúng muốn tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến của ta.
B. Chúng muốn tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta để nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
C. Chúng muốn tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta để nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
D. Chúng muốn tiêu diệt toàn bộ dân ta để nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
Câu 6: Quân ta chủ động mở chiến dịch Biên giới Thu- Đông 1950 nhằm mục đích gì?
A. Giải phóng một phần biên giới Việt- Trung.
B. Củng cố và mở rộng căn cứ địa Việt Bắc.
C. Phá tan âm mưu khóa chặt biên giới Việt- Trung của địch, khai thông đường liên lạc quốc tế.
D. Cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 7: Lý do phải hợp nhất ba tổ chức cộng sản là:
A. Để tăng thêm sức mạnh cho cách mạng Việt Nam.
B. Đoàn kết toàn dân chống kẻ thù chung, giải phóng dân tộc.
C. Có một đảng Cộng sản duy nhất, đủ uy tín để liên lạc với cách mạng thế giới.
D. Tất cả các ý trên đúng.
Câu 1: Nêu ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947?
A. Đập tan âm mưu đen tối của địch, bảo vệ được cơ quan đầu não.
B. Ta giành được thế chủ động và đẩy địch vào thế bị động.
C. Căn cứ địa Việt Bắc được giữ vững và mở rộng.
D. Cả 3 ý trên đúng
Câu 2: Ai là người đã nhờ đồng đội chặt cánh tay phải, khi bị thương để làm nhiệm vụ trong chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950?
A. Phan Đình Giót;
B. La Văn Cầu
C. Tô Vĩnh Diện;
D. Bế Văn Đàn.
Hãy kể lại những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1858 – 1945 mà em nhớ nhất ?
Một số sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1858 – 1945:
- 1/9/1858: Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta
- 1859 – 1862: Phong trào chống Pháp của Trương Định
- 5/7/1885: Cuộc phản công kinh thành Huế
- 1904 – 1909: Phong trào đông du
- 5/6/1911: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
- 3/2/1930: Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời.
- 1930 – 1931: Phong trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh.
- 8/1945: Cách mạng tháng Tám thành công
- 2/9/1945: Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập.
Sự kiện
+ Phất cao cờ Bình Tây chỉ huy hàng nghìn nghĩa quân hoạt động chống Pháp (từ năm 1862)
+ Phong trào Cần Vương (từ năm 1885)
+ Phong trào cách mạng 1930 - 1931. Phong trào Xô - Viết Nghệ - Tĩnh
+ Cách mạng tháng Tám năm 1945
+ Phong trào Đông Du (từ năm 1904)
Nhân vật | Sự kiện |
Đại nguyên soái Trương Định | Phất cao cờ Bình Tây chỉ huy hàng nghìn nghĩa quân hoạt động chống Pháp (từ năm 1862) |
Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết | Phong trào Cần Vương ( từ năm 1885) |
Phan Bội Châu | Phong trào Đông Du ( từ năm 1904) |
Phong trào cách mạng 1930 - 1931 . Phong trào Xô - Viết Nghệ - Tĩnh | |
Cách mạng tháng Tám năm 1945 |
Chúc bạn học tốt!
Em hãy viết 3 đến 5 câu cảm nghĩ của em về một nhân vật lịch sử trong giai đoạn lịch sử 1858 đến 1945 mà em yêu thích ?
Mọi người giúp mình với . Mình sắp thi rùi :(
Trong số các sự kiện lịch sử từ năm 1917 đến năm 1945, em hãy chọn năm sự kiện tiêu biểu nhất và nêu lí do vì sao em chọn những sự kiện đó.
Tham Khảo !
5 sự kiện tiêu biểu nhất của Lịch sử thế giới hiện đại (từ năm 1917 đến năm 1945):
* Cách mạng tháng Mười Nga 1917.
- Lí giải: lần đầu tiên chủ nghĩa xã hội đã trở thành hiện thực ở một nước, mở ra thời kì mới trong lịch sử của nhân loại: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
* Quốc tế Cộng sản (Quốc tế thứ ba) thành lập (1919)
- Lí giải: Quốc tế Cộng sản ra đời là kết quả của sự phát triển của phong trào cách mạng Châu Âu nói riêng, cũng như trên thế giới nói chung, các Đảng Cộng sản ra đời ở nhiều nước. Quốc tế Cộng sản thành lập đã lãnh đạo phong trào cách mạng đi theo con đường cách mạng xã hội chủ nghĩa.
* Phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở châu Á.
- Lí giải: Phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở châu Á phát triển mạnh mẽ, là đòn tấn công vào chủ nghĩa đế quốc. Trong phong trào đó, giai cấp vô sản trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào.
* Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933.
- Lí giải: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 đẩy các nước tư bản vào cuộc khủng hoảng chưa từng có, dẫn đến hậu quả là chủ nghĩa phát xít thắng thế ở I-ta-li-a, Đức, Nhật Bản và đẩy nhân loại đứng trước nguy cơ một cuộc chiến tranh mới.
* Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
- Lí giải: cuộc chiến tranh đã gây ra những tổn thất khủng khiếp nhất trong lịch sử nhân loại, kết thúc một thời kì phát triển của lịch sử thế giới hiện đại.
Tham khảo :
5 sự kiện tiêu biểu nhất của Lịch sử thế giới hiện đại (từ năm 1917 đến năm 1945):
* Cách mạng tháng Mười Nga 1917.
- Lí giải: lần đầu tiên chủ nghĩa xã hội đã trở thành hiện thực ở một nước, mở ra thời kì mới trong lịch sử của nhân loại: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
* Quốc tế Cộng sản (Quốc tế thứ ba) thành lập (1919)
- Lí giải: Quốc tế Cộng sản ra đời là kết quả của sự phát triển của phong trào cách mạng Châu Âu nói riêng, cũng như trên thế giới nói chung, các Đảng Cộng sản ra đời ở nhiều nước. Quốc tế Cộng sản thành lập đã lãnh đạo phong trào cách mạng đi theo con đường cách mạng xã hội chủ nghĩa.
* Phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở châu Á.
- Lí giải: Phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở châu Á phát triển mạnh mẽ, là đòn tấn công vào chủ nghĩa đế quốc. Trong phong trào đó, giai cấp vô sản trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào.
* Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933.
- Lí giải: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 đẩy các nước tư bản vào cuộc khủng hoảng chưa từng có, dẫn đến hậu quả là chủ nghĩa phát xít thắng thế ở I-ta-li-a, Đức, Nhật Bản và đẩy nhân loại đứng trước nguy cơ một cuộc chiến tranh mới.
* Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
- Lí giải: cuộc chiến tranh đã gây ra những tổn thất khủng khiếp nhất trong lịch sử nhân loại, kết thúc một thời kì phát triển của lịch sử thế giới hiện đại.