Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Quang
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 8 2017 lúc 6:24

Trong câu nói của bác Siêu:

- Nghĩa sự việc do các thành phần chính biểu hiện “họ không phải đi gọi”

   - Nghĩa tình thái biểu hiện: Từ “đâu” thể hiện ý phân trần, bác bỏ ý nghĩa mong muốn của chị Tí rằng họ sẽ ở trong huyện ra

+ Từ “dễ” thể hiện sự phỏng đoán chưa chắc chắn về sự việc (tương đương với từ có lẽ, hẳn là, chắc hẳn”)

Đặng Xuân Quỳnh
Xem chi tiết

a) Câu Hay là chỉ lại… không chứa hàm ý. Đó chỉ là một câu nói dở dang. b) Câu nói của người con trai có hàm ý: cháu không xứng đáng để bác vẽ, ông kĩ sư ở vườn rau dưới Sa Pa mới xứng đáng.

*Câu in đậm: 

Hay chỉ tại..

Không,bác đừng mát công vẽ cháu.Cháu giới thiệu với bác ông kĩ sư ở vườn rau Sa Pa!

Đây là câu mang hàm ý : anh thanh niên không xứng đáng để bác vẽ, mà ông kĩ sư làm rau mới xứng đáng được ông khắc họa.

Lâm Đặng Tùng
Xem chi tiết
minh nguyet
25 tháng 11 2021 lúc 20:52

Đối thoại

Dấu 3 chấm dùng để thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 3 2019 lúc 16:49

Những từ ngữ trên dùng để gọi hoặc đáp không tham gia diễn đạt nghĩa sự việc của câu

dekisugi
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
13 tháng 12 2018 lúc 19:32

Thán từ : Hừ , này 

tác dụng : bộc lộ tình cảm ,cảm xúc của nhân vật ông lão . 

Dấu 2 chấm : đánh dấu lời dẫn trực tiếp của nhân vật 

{何もない}
Xem chi tiết
°𝗝𝗲𝘆シ︎°
Xem chi tiết
Smile
16 tháng 5 2021 lúc 20:43

tham khảo:

Hình tượng Bác Hồ trong bài thơ được miêu tả qua con mắt và cảm nghĩ của anh (đội viên) chiến sĩ.

Từ cách nhìn của anh chiến sĩ, người chứng kiến một đêm không ngủ của Bác và trực tiếp nói chuyện với Bác câu chuyện được kể lại một cách tự nhiên, sinh động làm cho hình ảnh Bác Hồ trở nên gần gũi, chân thực lại vừa khách quan. Điều này còn thể hiện được tấm lòng anh bộ đội với Bác và tình yêu thương mênh mông của Bác với con cháu mình trong kháng chiến.

Viêm Long
Xem chi tiết