Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
11 tháng 7 2019 lúc 11:58

Đáp án: B. 3.

Giải thích: Có 3 loại thức ăn nhân tạo cho cá – Hình 31.3 SGK trang 91

Reton VN
Xem chi tiết
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
13 tháng 11 2017 lúc 2:51

Đáp án đúng : C

ThảoVy♎12~10~2k9
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Tuấn Hưng 7A14
19 tháng 5 2022 lúc 8:10

Câu 1:Thức ăn của tôm, cá gồm những loại nào?

Thức ăn của tôm, cá có hai loại: thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo.

* Thức ăn tự nhiên bao gồm: vi khuẩn, thực vật thủy sinh (gồm thực vật phù du và thực vật đáy), động vật đáy, động vật phù du, động vật đáy và mũn bã hữu cơ,....

* Thức ăn nhân tạo là những thức ăn do con người tạo ra để cung cấp cho tôm, cá có thể ăn trực tiếp. Có ba nhóm chính: thức ăn tinh, thức ăn thô và thức ăn hỗn hợp.

Tham khảo:

Câu 2:Sự khác nhau giữa thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên?

Thức ăn tự nhiên

– Vi khuẩn; thực vật thuỷ sinh; thực vật phù du; thực vậtđáy; động vật phù du; động vật đáy; mùn bã hữu cơ 

– Thức ăn tự nhiên chủ yếu là thức ăn có sẵn tại môi trường sống của cá tôm.

Thức ăn nhân tạo: Do con người cung cấp cho cá tôm. Là thức ăn không có sẵn trong môi trường sống của chúng.

– Thức ăn tinh: bột bắp, bột đậu, bột sắn, cám..

–  Thức ăn thô: rau, cỏ, phân hữu cơ, phân vô cơ. 

–  Thức ăn hỗn hợp,

Câu 3:Em hãy trình bày mối quan hệ về thức ăn của tôm, cá?

Các sinh vật sống trong nước: vi khuẩn, động vật thuỷ sinh, động vật phù du, động vật đáy rồi đến tôm cá có mối quan hệ mật thiết với nhau

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 8 2019 lúc 2:08

Đáp án A

(1) đúng: ABDH; AEH; ACFH; AEDH; ACFEH; ACFEDH

(2) sai, ABDH, AEDH và ACFEDH

(3) sai, loại E tham gia vào 3 chuỗi thức ăn; loài F tham gia và 2 chuỗi thức ăn

(4) đúng, loại B thì D vẫn còn nguồn dinh dưỡng E

(5) sai, chỉ có 2 loài thuộc bậc dinh dưỡng cấp 5 là D và H

(6) đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 12 2017 lúc 6:41

(1) đúng: ABDH; AEH; ACFH; AEDH; ACFEH; ACFEDH

(2) sai, ABDH, AEDH và ACFEDH

(3) sai, loại E tham gia vào 3 chuỗi thức ăn; loài F tham gia và 2 chuỗi thức ăn

(4) đúng, loại B thì D vẫn còn nguồn dinh dưỡng E

(5) sai, chỉ có 2 loài thuộc bậc dinh dưỡng cấp 5 là D và H

(6) đúng.

Chọn A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 3 2017 lúc 17:46

Đáp án D

Có 5 phát biểu đúng, đó là (1), (2), (3), (5), (7) → Đáp án D.

Giải thích:

(1) đúng. Vì có 6 chuỗi là:

+ Chuỗi 1: A, B, D, H;

+ Chuỗi 2: A, E, D, H;

+ Chuỗi 3: A, E, H;

+ Chuỗi 4: A, C, F, H;

+ Chuỗi 5: A, C, F, E, H;

+ Chuỗi 6: A, C, F, E, D, H.

(2) đúng. Vì trong 6 chuỗi nói trên có 3 chuỗi có D.

(3) đúng. Vì loài E tham gia vào 4 chuỗi, còn loài F tham gia vào 3 chuỗi.

(4) sai. Vì khi không còn loài B, loài D vẫn sử dụng thức ăn từ loài E theo chuỗi thức ăn số 2 và số 6.

(5) đúng. Vì C là nguồn thức ăn duy nhất của F. Khi quần thể con mồi giảm số lượng thì số lượng cá thể của quần thể vật ăn thịt sẽ giảm theo.

(6) sai. Chỉ có 2 loài thuộc bậc dinh dưỡng cấp 5, đó là D, H.

(7) đúng. Chuỗi 6 là chuỗi dài nhất, có 6 mắt xích.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 6 2018 lúc 15:24

Đáp án C

Các chuỗi thức ăn có thể có là: 1. A-B-D-H, 2. A-C-F-H, 3. A-E-H, 4. A-E-D-H, 5. A-C-F-E-D-H, 6. A-C-F-E-H

 (1) Đúng.

Loài D tham gia vào 3 chuỗi thức ăn khác nhau. 1. A-B-D-H, 4. A-E-D-H, 5. A-C-E-D-H  (2) đúng Loài E tham gia vào 4 chuỗi thức ăn, loài F tham gia 3 chuỗi thức ăn.  (3) đúng.

Nếu bỏ loài B thì loài D vẫn tồn tại vì loài D còn sử dụng loài E làm thức ăn.  (4) sai.

Nếu số lượng cá thể của loài C giảm thì số lượng cá thể loài F giảm vì loài C là thức ăn của loài F  (5) đúng.

Có 2 loài thuộc bậc dinh dưỡng cấp 5 là D trong chuỗi thức ăn: A-C-F-E-D-H và H trong chuỗi thức ăn A-C-F-E-H  (6) sai.

(7) đúng : A-C-F-E-D-H

Nam
Xem chi tiết