Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là 1s22s22p63s1; 1s22s22p63s2; 1s22s22p63s23p1. Dãy gồm các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là
A. Z,Y,X
B. X,Y,Z
C. Y,Z,X
D. Z,X,Y
Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1 ; 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 ; 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1 3 p 1 . Dãy gồm các kim loại xếp theo chiều tang dần tính kim loại từ trái sang phải là
A. X, Y, Z.
B. Z, X, Y.
C. Z, Y, X.
D. Y, Z, X.
Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1 , 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 , 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 p 1 Dãy gồm các kim loại xếp theo thứ tự tăng dần tính khử là
A. X, Y, Z. B. Z, X, Y.
C. Z, Y, X. D. Y, Z, X.
Các nguyên tố X, Y, Z, T có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là:
X : 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 4 s 1
Y : 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1
Z : 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 4 T : 1 s 2 2 s 2 2 p 4
Thứ tự tăng dần tính phi kim của các nguyên tố trên là
A. X < Z < Y < T
B. X < Y < Z < T
C. Y < X < Z < T
D. X < Y < T < Z
Chọn B
Z và T thuộc cùng nhóm VIA; Z ở chu kỳ 3; T ở chu kỳ 2 → Tính phi kim: T > Z.
X và Y thuộc cùng nhóm IA; X ở chu kỳ 4; Y ở chu kỳ 3 → Tính phi kim: Y > X
Y và Z thuộc cùng chu kỳ 3; Zy < Zz → Tính phi kim: Y < Z.
Thứ tự tăng dần tính phi kim: X < Y < Z < T.
Cấu hình electron nguyên tử của ba nguyên tố X, Y, Z lần lượt là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 , 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 4 s 1 , 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1 . Nếu xếp theo chiều tăng dần tính kim loại thì cách sắp xếp nào sau đây đúng ?
A. Y < Z < X
B. X < Z < Y
C. X ≤ Y ≤ Z
D. Z < X < Y
Đáp án B
X và Z cùng chu kì, Z X > Z Z nên tính kim loại của X< Z
Y và Z cùng nhóm IA; Z Y > Z Z nên tính kim loại của Y >Z
Suy ra tính kim loại: X < Z < Y
Cấu hình electron nguyên tử của ba nguyên tố X, Y, Z lần lượt là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1 ; 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 4 s 1 ; 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 1 . Nếu xếp theo chiều tăng dần tính kim loại thì cách sắp xếp nào sau đây đúng?
Cấu hình electron nguyên tử của 3 nguyên tố X, Y, T lần lượt là: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1 , 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 4 s 1 , 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 1 . Nếu xếp theo chiều tăng dần tính kim loại thì sự sắp xếp đúng là
A. T < X < Y
B. T < Y < Z
C. Y < T < X
D. Y < X < T
A
Ta có X và Y thuộc cùng nhóm IA ; Z X < Z Y nên tính kim loại Y > X.
X và T thuộc cùng chu kỳ 3 ; Z x < Z T nên tính kim loại X > T.
→ Tính kim loại : T < X < Y.
Cho các cấu hình electron nguyên tử sau:
(a) 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1 ; (b) 1 s 2 2 s 2 2 p 3 ; (c) 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 3 3 p 6 ; (d) 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 3 d 6 4 s 2 .
Có bao nhiêu cấu hình electron là của nguyên tử kim loại?
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Chọn đáp án D
Nguyên tử kim loại thì cấu hình phải có từ 1 đến 3 electron ở lớp ngoài cùng. Chú ý! Nói ngược lại các nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử có 1 đến 3 electron ở lớp ngoài cùng chưa chắc là kim loại. Tốt nhất là từ số proton ⇒ Nguyên tố là chính xác nhất.
(a) Ứng với p = 11 ⇒ Nguyên tử Na (b) Ứng với p = 26 ⇒ Nguyên tử Fe.
Nguyên tử của một số nguyên tố có cấu hình electron như sau:
X: 1s22s22p63s1 | Y: 1s22s22p63s23p5 |
a, Vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn ( ô, chu kì, nhóm)
b, Cho biết các nguyên tử trên thể hiện tính kim loại hay phi kim? Vì sao?
\(X\) nằm ở ô số 11, CK 3 , nhóm IA
\(\rightarrow\) Thể hiện tính kim loại vì lớp ngoài cùng có 1e
\(Y\) nằm ở ô số 17, CK 2, nhóm VIIA
\(\rightarrow\) Thể hiện tính kim loại vì lớp ngoài cùng có 7e
Cho các cấu hình electron nguyên tử sau:
1) 1s22s22p63s1 2) 1s22s22p63s23p64s2 3) 1s22s1 4) 1s22s22p63s23p1
Các cấu hình đó lần lượt là của những nguyên tố :
A. Na(Z=11), Ca(Z=20), Li(Z=3), Al(Z=13)
B. Ca (Z=20), Na(Z=11), Li(Z=3), Al(Z=13)
C. Na(Z=11), Li(Z=3), Al(Z=13), Ca(Z=20)
D.Li(Z=3), Na(Z=11), Al(Z=13), Ca(Z=20)
Đáp án A
Dựa vào cấu hình suy ra vị trí trong bảng tuần hoàn từ đó suy đoán chất cần tìm