Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn nhung
Xem chi tiết
Ánh Dương Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 8 2021 lúc 22:01

\(ƯCLN\left(187231;165148\right)=1\)

nick free fire Batman235...
6 tháng 8 2021 lúc 6:03

1

Nguyễn văn a
Xem chi tiết
nguyen thi phuong thao
9 tháng 11 2018 lúc 20:22

cách tim bội chung nho nhất của hai số

băng thuật toán ơ clis

Lăng
Xem chi tiết
Akai Haruma
19 tháng 1 2021 lúc 1:34

Lời giải:PT $\Leftrightarrow x^2+x(y-2014)-(2015y+2016)=0$

Coi đây là PT bậc 2 ẩn $x$. Để pt có nghiệm nguyên thì:

$\Delta=(y-2014)^2+4(2015y+2016)=t^2$ với $t\in\mathbb{N}$

$\Leftrightarrow y^2+4032y+4064260=t^2$

$\Leftrightarrow (y+2016)^2+4=t^2$$\Leftrightarrow 4=(t-y-2016)(t+y+2016)$

Đến đây thì đơn giản rồi thì đây là dạng phương trình tích.

 

Trần Hà Anh
Xem chi tiết
Dirty Vibe
6 tháng 11 2015 lúc 17:10

Bạn tick cho mình đi! Mình sẽ trả lời!

Để tìm USCLN của hai số tự nhiên a và b bất kỳ ta dùng cách chia liên tiếp hay còn gọi là thuật toán Oclit như sau:

Bước 1: Lấy a chia cho b:

Nếu a chia hết cho b thì USCLN(a,b) = b.Nếu a không chia hết cho b (dư r) thì làm tiếp bước 2.

Bước 2: Lấy b chia cho số dư r:

Nếu b chia hết cho r thì USCLN(a,b) = rNếu b chia cho r dư r1 (r1 # 0) thì làm tiếp bước 3.

Bước 3: Lấy r chia cho số dư r1:

Nếu r chia cho r1 dư 0 thì UCLN(a,b) = r1.Nếu r chia cho r1 dư r2 (r2 # 0) thì làm tiếp bước 4.

Bước 4: Lấy r1 chia cho số dư r2:

Nếu r1 chia hết cho r2 thì USCLN(a,b) = r2.Nếu r1 cho cho r2 dư r3 (r3 # 0) thì làm tiếp như trên đến khi số dư bằng 0.

Số dư cuối cùng khác 0 trong dãy chia liên tiếp như trên là USCLN(a,b).

Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Hùng
Xem chi tiết
Ice Wings
16 tháng 12 2016 lúc 21:08

Để tìm USCLN của hai số tự nhiên a và b bất kỳ ta dùng cách chia liên tiếp hay còn gọi là thuật toán Oclit như sau:

Bước 1: Lấy a chia cho b:

Nếu a chia hết cho b thì USCLN(a,b) = b.Nếu a không chia hết cho b (dư r) thì làm tiếp bước 2.

Bước 2: Lấy b chia cho số dư r:

Nếu b chia hết cho r thì USCLN(a,b) = rNếu b chia cho r dư r1 (r1 # 0) thì làm tiếp bước 3.

Bước 3: Lấy r chia cho số dư r1:

Nếu r chia cho r1 dư 0 thì UCLN(a,b) = r1.Nếu r chia cho r1 dư r2 (r2 # 0) thì làm tiếp bước 4.

Bước 4: Lấy r1 chia cho số dư r2:

Nếu r1 chia hết cho r2 thì USCLN(a,b) = r2.Nếu r1 cho cho r2 dư r3 (r3 # 0) thì làm tiếp như trên đến khi số dư bằng 0.

Hiện tại trong chương trình SGK lp 6 không có đâu bạn! Bạn có thể tìm hiểu thêm qua mạng internet nhé!

SASUKE CỮU VĨ
16 tháng 12 2016 lúc 21:10

chắc bạn cũng lên google chứ gì

Ice Wings
16 tháng 12 2016 lúc 21:11

SASUKE CỮU VĨ uk! Nhưng đây mình giúp chính đáng mà!

cai j vay
Xem chi tiết
Kaya Renger
1 tháng 5 2018 lúc 22:22

Chứng minh Nesbit 4 số rồi áp dụng nhé 

\(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+d}+\frac{c}{d+a}+\frac{d}{a+b}=\frac{a^2}{a\left(b+c\right)}+\frac{b^2}{b\left(c+d\right)}+\frac{c^2}{c\left(d+a\right)}+\frac{d^2}{d\left(a+b\right)}\)  (*)

Theo Cauchy - Schwarz dạng engel , ta có 

(*) \(\ge\frac{\left(a+b+c+d\right)^2}{a\left(b+c\right)+b\left(c+d\right)+c\left(d+a\right)+d\left(a+b\right)}\) 

\(=\frac{2\left(a+c\right)\left(b+d\right)+\left(a+c\right)^2+\left(b+d\right)^2}{\left(a+c\right)\left(b+d\right)+2ac+2bd}\ge\frac{2\left(a+c\right)\left(b+d\right)+4ac+4bd}{\left(a+c\right)\left(b+d\right)+2ac+2bd}=2\)

Đẳng thức xảy ra <=> a = c và b = d 

Áp dụng bất đẳng thức Nesbit cho 4 số ,ta có 

\(\frac{2018}{x+y}+\frac{x}{y+2017}+\frac{y}{2017+2018}+\frac{2017}{x+2018}\ge2\)

Đẳng thức xảy ra <=> y = 2018 , x = 2017 

TUỆ LÂM
Xem chi tiết
dâu cute
16 tháng 4 2022 lúc 16:01

a) đầu vào : hai số a và b

đầu ra : trung bình cộng của 2 số a và b

b) đầu vào : hai số tự nhiên a và b

đầu ra : ước chung lớn nhất của hai số tự nhiên a và b 

hoàng minh anh
16 tháng 4 2022 lúc 16:34

a) đầu vào : hai số a và b

đầu ra : trung bình cộng của 2 số a và b

b) đầu vào : hai số tự nhiên a và b

đầu ra : ước chung lớn nhất của hai số tự nhiên a và b