Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hoang ky
Xem chi tiết
O=C=O
30 tháng 12 2017 lúc 19:30
Dầu ăn chắc chắn sẽ chìm xuống, vì khối lượng riêng của dầu nhỏ hơn rượu 90 độ.
Nước khối lượng riêng nặng hơn dầu, vì vậy dầu sẽ nổi lên nước.
Khi pha nước với cồn 90 độ với tỉ lệ thích hợp thì hỗn hợp sẽ có khối lượng riêng bằng với dầu. Khi nhỏ giọt dầu vào hỗn hợp thì nó sẽ nổi bồng bềnh trong dung dịch (không nổi không chìm). Giọt dầu sẽ có dạng hình cầu lơ lửng trong hỗn hợp.
Hương Mai
1 tháng 1 2018 lúc 13:52

óc chó , ai chả biết may đúng là óc c hó

Hương Mai
1 tháng 1 2018 lúc 14:02

ki oc c h o

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 2 2017 lúc 9:32

Đáp án D

Hoá Nguyễn Cảnh
Xem chi tiết
violet
20 tháng 4 2016 lúc 22:19

Giả sử thùng có khối lượng mt, nhiệt dung riêng ct

PT cân bằng nhiệt ban đầu: \(m_t.c_t.(70-25)+m.c.(70-25)=2m.c.(100-70)\)

\(\Rightarrow m_t.c_t.45 = m.c.15\Rightarrow 3m_t.c_t=m.c\)

Khi đổ hết nước trong thùng, gọi nhiệt độ cân bằng là t, ta có:

\( m_t.c_t(t-25)=2m.c.(100-t)\)

\(\Rightarrow m_t.c_t(t-25)=2.3m_t.c_t.(100-t)\)

\(\Rightarrow t-25=6(100-t)\)

\(\Rightarrow t = 89,3^0C\)

Thẻo Zân
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
13 tháng 5 2022 lúc 22:05

Tóm tắt:

Chì:\(m_1=300g\)

Nước:\(V_2=0,2l\Rightarrow m_2=0,2kg\).

\(c_2=4200\) J/(kg.K)

\(t_1=100^oC\)

\(t_2=58,5^oC\)

_________________________________

a) \(t_{cb}=t=?^oC\)

b) \(Q_{thu}=?J\)

c) \(c_1=?\)J/(kg.K). So sánh kết quả tìm được với kết quả trong bảng. Tại sao có sự chênh lệnh?

Giải

a) Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là: \(t_{cb}=t=60^oC\).

b) Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_{thu}=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=0,2.4200.\left(60-58,5\right)=1260\left(J\right)\)

c) Nhiệt lượng chì tỏa ra là:

\(Q_{tỏa}=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,3.c_1.\left(100-60\right)=12c_1\left(J\right)\)

Bỏ qua sự mất mát nhiệt, ta có phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Leftrightarrow12c_1=1260\)

\(\Leftrightarrow c_1=105\) J/(kg.K)

Nhiệt dung riêng của chì trong bảng là 130 J/(kg.K)

-Tham khảo: Nhiệt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng của chì tra trong bảng gần bằng nhau, vì đã bỏ qua nhiệt lượng truyền cho môi trường xung quanh.

lê minh quang
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
23 tháng 4 2023 lúc 18:05

Tóm tắt:

\(V_1=3l\Rightarrow m_1=3kg\)

\(t_1=300^oC\)

\(V_2=3l\Rightarrow m_2=3kg\)

\(t_2=200^oC\)

\(c=4200J/kg.K\)

==========

\(t=?^oC\)

Nhiệt lượng nước ở 300oC tỏa ra:

\(Q_1=m_1.c.\left(t_1-t\right)=3.4200.\left(300-t\right)=3780000-12600t\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước ở 200oC thu vào:

\(Q_2=m_2.c.\left(t-t_2\right)=3.4200.\left(t-200\right)=12600t-2520000\)

Nhiệt độ khi có cân bằng là:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow3780000-12600t=12600t-2520000\)

\(\Leftrightarrow3780000+2520000=12600t+12600t\)

\(\Leftrightarrow6300000=25200t\)

\(\Leftrightarrow t=\dfrac{6300000}{25200}=250^oC\)

Phan Hà Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hải
23 tháng 5 2020 lúc 21:50

Thể tích của nước trong bể là 300 dm3 (vì có 300 lít mà 1 lít = 1 dm3)

Đổi: 0,5 m = 5 dm                                                       0,8 m = 8 dm

Coi nước trong bể là một hình hộp chữ nhật bé hơn (hoặc bằng) bể nước

Độ cao của mực nước là: 300 : (5 x 8) = 7,5 (dm)

                        Đáp số : 7,5 dm

Khách vãng lai đã xóa
Trần Bùi Tuyết Trân
Xem chi tiết
Hoàng Thị Anh Thư
20 tháng 4 2018 lúc 17:17

C3:

Trích mẫu thử

Cho quỳ tím vào mẫu thử

Quỳ tím hóa đỏ=>H2SO4(axit lm quỳ tím hóa đỏ)

__________xanh=>NaOH(bazo____________xah)

______k đổi màu=>NaCl(muối_________k đổi màu)

Quỳnh Sky
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
31 tháng 7 2016 lúc 9:16

Khi đổ dần nước vào ống nghiệm đến độ cao 30cm thì thấy âm được khuyếch đại rất mạnh, có nghĩa là khi đó hiện tượng sóng dừng xảy ra, âm nghe được to nhất do tại đáy ống hình thành một nút sóng, miệng ống hình thành một bụng sóng. Mặt khác, nước cao 30cm thì cột không khí cao 50cm. Từ đó ta có:
\(300\left(\frac{1}{4.850+k\frac{1}{2.850}}\right)\le0,5=\)\(\frac{\lambda}{4}+k\frac{\lambda}{2}=v\left(\frac{1}{4f}+k\frac{1}{2f}\right)\le350\left(\frac{1}{4.850}\right)\)\(\Rightarrow1,93\le k\le2,33\Rightarrow k=2\)
\(\Rightarrow v=\frac{0,5}{\frac{1}{4.850+2.\frac{1}{2.850}}}=340\)
Từ đó dễ thấy \(\lambda\) = 40cm
Khi tiếp tục đổ nước vào ống thì chiều dài cột kí giảm dần, và để âm khuyếch đại mạnh thì chiều dài cột khí phải thỏa mãn
\(0< l=\frac{\lambda}{4}+k\frac{\lambda}{2}=10+k.20< 50\)
\(-0,5< k< 2\)
k = 0;1
Vậy khi đổ thêm nước vào thì có thêm 2 vị trí làm cho âm khuyếch đại rất mạnh 

chọn A

Lê Nguyên Hạo
31 tháng 7 2016 lúc 9:13

Trước tiên ta thấy rằng trong ống lúc đổ nước và đến độ cao 30cm thì có sóng dừng giống sợi dây 1 đầu cố định, 1 đầu tự do.

Vậy ta có :  \(l=\left(2k+1\right)\lambda\Rightarrow\lambda=\frac{4l}{\left(2k+1\right)}\) (2)

Mặt khác ta có: \(v=\lambda f\) (1)

Từ (1) và (2) ta có:

\(v=\frac{4lf}{2k+1}=\frac{4\left(0,8-0,3\right)850}{2k+1}=\frac{1700}{2k+1}\)

Vì vận tốc truyền âm nằm trong khoảng:

\(300\le v\le500\Rightarrow300\le\frac{1700}{2k+1}\le350\Rightarrow1,9\le k\le2,3\Rightarrow k=2\)

Vậy vận tốc truyền âm và bước sóng của âm là:

\(v=\frac{1700}{2.2+1}=340\left(\frac{m}{s}\right)\Rightarrow\lambda=\frac{v}{f}=0,4m=40cm\)

Như vậy tính cả miệng ống thì có 3 bụng sóng. Vì:

\(l=\left(2n+1\right)\frac{\lambda}{4}\Rightarrow\pi=\frac{4.50}{2.40}-0,5=2\)

N = 2+1=3 Vậy sẽ có 3 vị trí.

Vậy B đúng

Thành Lê
22 tháng 10 2016 lúc 15:01

bó tay

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 7 2018 lúc 15:38

Chọn đáp án D