Dẫn khí clo vào dung dịch KOH ở nhiệt độ thường, dung dịch tạo ra có chứa
A. H C l v à H C l O
B. K O H v à C l 2
C. K C l O v à K C l
D. K C l O 3 v à H C l O
Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch chứa a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol KHSO4.
(b) Cho dung dịch chứa a mol KOH vào dung dịch chứa a mol Na2HPO4.
(c) Cho dung dịch KOH vào dung dịch phèn chua đến khi kết tủa tan vừa hết.
(d) Sục khí Cl2 đến dư vào dung dịch FeSO4.
(e) Cho hỗn hợp gồm a mol Al và a mol Ba vào dung dịch chứa a mol HCl.
(f) Sục khí clo vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối có số mol bằng nhau là
A. 6
B. 3
C. 5
D. 4
Dẫn khí Cl 2 vào. Dung dịch KOH ở nhiệt độ thường.
Hãy viết PTHH của phản ứng xảy ra trong mỗi trường hợp. Cho biết vai trò của clo trong mỗi phản ứng oxi hoá - khử đó
3 Cl 2 + 2KOH → KCl + KClO + 3 H 2 O
Trong các phản ứng trên, clo vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử. Đó là các phản ứng tự oxi hoá, tự khử (hay còn gọi là phản ứng tự oxi hoá - khử).
※Cho 69,6g MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư. Dẫn khí thoát ra đi vào dung dịch NaOH 4M (ở nhiệt độ thường), thấy lượng NaOH 4M phản ứng tối đa là V ml. Mặt khác, nếu dẫn khí thu được qua dung dịch KOH dư (đun nóng đến 100°C), sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch chứa m gam muối tan.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra. b)Tính V và m.nMnO2=0,8 mol
MnO2 +4HCl-->MnCl2 + Cl2 +2H2O
mol 0,8 ------------------------- 0,8
nNaOH=4×0,5= 1mol
Cl2 + 2NaOH --> NaCl + NaClO + H2O
=> Cl2 dư
nNaCl=nNaClO=1\2nNaOH=0,5mol
tiếp tục bạn làm tiếp
Cho dung dịch HCl đặc phản ứng với kali pemanganat thu được khí A. Dẫn khí A lần lượt vào các bình sau:
a) Bình chứa dung dịch KOH ở nhiệt độ thường.
b) Bình chứa dung dịch KOH đặc đun nóng đến gần 100oC.
c) Bình khí H2 rồi đem ra ánh sáng.
d) Bình có kim loại Fe nóng chảy.
Viết các ptpư xảy ra. Cho biết vai trò của clo trong mỗi phản ứng oxi hóa-khử đó.
\(16HCl_đ+2KMnO_4\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)
a)\(Cl_2+2KOH\rightarrow KCl+KClO+H_2O\)
Vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa
b)\(3Cl_2+6KOH_đ-^{t^o}\rightarrow5KCl+KClO_3+3H_2O\)
Vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa
c) \(Cl_2+H_2-^{as}\rightarrow2HCl\)
Chất oxi hóa
\(Cl_2+Fe-^{t^o}\rightarrow FeCl_3\)
Chất oxi hóa
Cho các cặp chất sau:
(a) Hg và S. (b) Khí H2S và khí SO2.
(c) Khí H2S và dung dịch CuCl2. (d) Dung dịch K2Cr2O7 và dung dịch KOH.
(e) Dung dịch NaH2PO4 và dung dịch Na3PO4. (g) Dung dịch AgNO3 và dung dịch FeCl3.
(h) Dung dịch NaHSO4 và dung dịch Fe(NO3)2.
Số cặp chất xảy ra phản ứng hoá học ở nhiệt độ thường là
A. 6.
B. 7.
C. 5.
D. 4.
Đáp án B
(a) Hg + S ® HgS
(b) 2H2S + SO2 ® 2S + 2H2O
(c) H2S + CuCl2 ® CuS¯ + 2HCl
(d) K2Cr2O7 + 2KOH ® 2K2CrO4 + H2O
(e) NaH2PO4 + Na3PO4 ® 2Na2HPO4
(g) 3AgNO3 + FeCl3 ® 3AgCl + Fe(NO3)3
(h) 3Fe2+ + 4H+ + NO3- ® Fe3+ + NO + 2H2O
Tiến hành thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường:
(a) Cho ure vào nước.
(b) Dẫn khí NH3 vào bình chứa khí hiđro clorua.
(c) Cho kim loại Zn vào dung dịch NaOH.
(d) Cho một ít bột sắn vào dung dịch axit sunfuric 98%.
(e) Cho từng giọt dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Na2CO3.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Đáp án C
(a) Đúng. (NH2)2CO + H2O → (NH4)2CO3.
(b) Đúng. NH3 +HCl → NH4Cl.
(c) Đúng. 2NaOH + Zn → Na2ZnO2 + H2
(d) Sai. Sắt bị thụ động hóa trong H2SO4.HNO3 đặc, nguội. Để phản ứng xảy ra phải đun nóng ở nhiệt độ thích hợp.
(e) Đúng. 2NaHSO4 + Na2CO3 →2Na2SO4 + H2O + CO2
Tiến hành thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường:
(a) Cho ure vào nước.
(b) Dẫn khí NH3 vào bình chứa khí hiđro clorua.
(c) Cho kim loại Zn vào dung dịch NaOH.
(d) Cho một ít bột sắn vào dung dịch axit sunfuric 98%.
(e) Cho từng giọt dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Na2CO3.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Đáp án C
(a) Đúng. (NH2)2CO + H2O → (NH4)2CO3.
(b) Đúng. NH3 +HCl → NH4Cl.
(c) Đúng. 2NaOH + Zn → Na2ZnO2 + H2
(d) Sai. Sắt bị thụ động hóa trong H2SO4.HNO3 đặc, nguội. Để phản ứng xảy ra phải đun nóng ở nhiệt độ thích hợp.
(e) Đúng. 2NaHSO4 + Na2CO3 →2Na2SO4 + H2O + CO2
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho lượng vừa đủ dung dịch BaCl2 vào dung dịch NaHSO4.
(b) Cho 3a mol KOH vào dung dịch chứa 2a mol H3PO4.
(c) Cho từ từ đến dư dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH.
(d) Cho a mol K2O vào dung dịch chứa 2a mol CuCO4.
(e) Nhỏ từng giọt dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa 2a mol NaHCO3.
(f) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho lượng vừa đủ dung dịch BaCl2 vào dung dịch NaHSO4.
(b) Cho 3a mol KOH vào dung dịch chứa 2a mol H3PO4.
(c) Cho từ từ đến dư dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH.
(d) Cho a mol K2O vào dung dịch chứa 2a mol CuCO4.
(e) Nhỏ từng giọt dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa 2a mol NaHCO3.
(f) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.