Cho ΔABC, AE là phân giác ngoài của góc A. Hãy chọn câu đúng:
A. A B A E = B E C E
B. A E A C = B E C E
C. A B A C = C E B E
D. A B A C = B E C E
Cho ΔABC, AE là phân giác ngoài của góc A. Hãy chọn câu sai:
A. C E A C = B E A B
B. A B C E = A C B E
C. A B B E = A C C E
D. A B A C = B E C E
Vì trong tam giác, đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thanh hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn ấy nên A B A C = B E C E
A B A C = B E C E ⇒ A B B E = A C C E nên C đúng
A B B E = A C C E ⇒ C E A C = B E A B nên A đúng
Chỉ có B sai.
Đáp án: B
Cho ΔABC, AD là phân giác trong của góc A. Hãy chọn câu đúng:
A. D C D B = A B A C
B. A B D B = A C D C
C. A B D B = D C A C
D. A D D B = A C A D
Vì AD là phân giác góc B A C ^ nên ta có: B D D C = A B A C (tính chất đường phân giác của tam giác).
Đáp án: B
a: AC=AD+DC
=3+5
=8(cm)
Xét ΔBAC có BD là phân giác
nên \(\dfrac{AB}{AD}=\dfrac{CB}{CD}\)
=>\(\dfrac{AB}{3}=\dfrac{CB}{5}=k\)
=>AB=3k; CB=5k
ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(\left(5k\right)^2=\left(3k\right)^2+8^2\)
=>\(16k^2=64\)
=>\(k^2=4\)
=>k=2
=>AB=3*2=6cm; BC=2*5=10(cm)
b: Xét ΔBAC có BE là phân giác góc ngoài tại B
nên \(\dfrac{EA}{EC}=\dfrac{BA}{BC}\)
=>\(\dfrac{EA}{EC}=\dfrac{3}{5}\)
=>\(\dfrac{EA}{3}=\dfrac{EC}{5}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{EC}{5}=\dfrac{EA}{3}=\dfrac{EC-EA}{5-3}=\dfrac{AC}{2}=\dfrac{8}{2}=4\)
=>EA=12(cm)
Cho ΔABC, AD là phân giác trong của góc A. Hãy chọn câu sai:
A. D C D B = A C A B
B. A B D B = A C D C
C. A B D B = D C A C
D. D B A B = D C A C
Vì AD là phân giác góc B A C ^ nên ta có: B D D C = A B A C (tính chất đường phân giác của tam giác).
⇒ A B D B = A C D C hay B đúng
Lại có: B D D C = A B A C => D C B D = A C A B nên A đúng
B D D C = A B A C => D B A B = D C A C nên D đúng
Chỉ có C sai
Đáp án: C
1) cho ΔABC đều có cạnh =3m
a) tính diện tích ΔABC
b) lấy M nằm trong tam giác ABC. vẽ MI, MJ, MK lần lượt vuông góc với AB,AC,BC. hãy tính MI+MJ+MK
2) cho ΔABC. hạ AD vuông góc với đường phân giác trong của góc B tại D, hạ AE vuông góc với đường phân giác ngoài của goác B tại E.
a) c/m tứ giác ADBE là hình chữ nhật.
b) tìm điều kiện của ΔABC để tứ giác ADBE là hình vuông.
c) c/m DE//BC
a. hạ đương cao AK
suy ra BK=KC=3:2=1.5(cm)
Xét tam giac ABC có góc AKB=90
AK^2+BK^2=AB^2(đl py-ta-go)
AK=\(\dfrac{3\sqrt{3}}{2}\)
SABC=\(\dfrac{1}{2}.\dfrac{3\sqrt{3}}{2}.3=\dfrac{9\sqrt{3}}{4}\)
Bài 5: Cho ΔABC có A^ = 120°. Các đường phân giác AD, BE . Tính số đo góc
A. 55° B. 45° C. 60° D. 30°
Bài 7: Em hãy chọn câu đúng nhất
A. Ba tia phân giác của tam giác cùng đi qua một điểm, điểm đó gọi là trọng tâm của tam giác
B. Giao điểm ba đường phân giác của tam giác cách đều ba cạnh của tam giác
C. Trong một tam giác, đường trung tuyến xuất phát từ một đỉnh đồng thời là đường phân giác ứng với cạnh đáy
D. Giao điểm ba đường phân giác của tam giác là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đó
* Cho ΔABC vuông tại A có B= \(30^0\), AB=6cm
a. Giải ΔABC
b. Vẽ đường cao AH và trung tuyến AM của ΔABC. Tính diện tích ΔAHM
* Cho ΔABC vuông tại A có AB=3 cm, BC=5cm, đường cao AH
a. Tính số đo góc B, C
b. Gọi AE là phân giác của góc A (E ∈ BC). Tính AE
Bài 1:
a: Xét ΔBAC vuông tại A có
\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)
hay \(\widehat{C}=60^0\)
Xét ΔBAC vuông tại A có
\(AB=BC\cdot\sin60^0\)
\(\Leftrightarrow BC=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)
\(\Leftrightarrow AC=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB>AC). Tia phân giác của góc B cắt AC ở D. Kẻ DH vuông góc với BC. Trên tia AC lấy E sao cho AE=AB. Đường thẳng vuông góc AE tại E cắt tia BH tại K
Chọn câu đúng
A. BH = BD
B. BH > BA
C. BH < BA
D. BH = BA
a)vẽ tam giác ABC có BC=2cm, AB=AC=3cm
b) gọi E là trung điểm của cạnh BC ở ΔABC trong câu a). Chứng minh rằng AE là tia phân giác của góc BAC
Giải:
Xét \(\Delta ABE,\Delta ACE\) có:
AB = AC ( gt )
AI: cạnh chung
\(BE=EC\left(=\frac{1}{2}BC\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta ACE\left(c-c-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{BAE}=\widehat{CAE}\) ( hai góc tương ứng )
\(\Rightarrow\) AE là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)