Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
『Ủn Beo』
Xem chi tiết
🍀 Bé Bin 🍀
12 tháng 10 2021 lúc 7:03

Thơ trữ tình, ca dao chữ tình, tùy bút

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 7 2017 lúc 2:04

Những ý kiến sai:

a, Đã là thơ thì nhất thiết chỉ được dùng phương thức biểu cảm

e, Thơ trữ tình chỉ được dùng lối nói trực tiếp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc

i, Thơ trữ tình phải có một cốt truyện hay và một hệ thống nhân vật đa dạng

k, Thơ trữ tình phải có một hệ thống lập luận chặt chẽ

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 1 2018 lúc 7:19

Những câu được lựa chọn đúng: b, c, e.

đoàn thị trúc
Xem chi tiết
Phan Ngọc Cẩm Tú
14 tháng 12 2016 lúc 19:38

Ý chính của tất cả các câu trên đều là câu đầu tiên đấy bạn.

Xem chi tiết

D

D

Đại Tiểu Thư
10 tháng 2 2022 lúc 21:02

D

Thảo RaKi
Xem chi tiết
Lê Thảo Nhi
7 tháng 12 2016 lúc 18:34

. Ý kiến chính xác:
b). Thơ trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm
c). Ca dao trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm
d). Tùy bút cũng là một kiểu văn bản biểu cảm
g). Thơ trữ tình có thể biểu hiện gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua kể chuyện.
h). Ngôn ngữ thơ trữ tình cần cô đọng, giàu hình ảnh và gợi cảm
i). Thơ trữ tình phải có một cốt chuyện hay một hệ thống nhân vật đa dạng.
k). Thơ trữ tình phải có một hệ thống lập luận chặt chẽ.
. Ý kiến chưa chính xác:
a). Đã là thơ thì nhất thiết chỉ được dùng phương thức biểu cảm.
e). Thơ chữ tình chỉ được dùng nối trực tiếp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc.
 

Sakia Hachi
8 tháng 12 2016 lúc 20:35

câu đúng

b,c,d,g,h,i,k

Phan Ngọc Cẩm Tú
10 tháng 12 2016 lúc 20:46

a) Đã là thơ thì nhất thiết chỉ đk dùng phương thức biểu cảm.

b) Thơ chữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm.

c) Ca dao trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm.

d) Tùy bút cngx là một kiểu văn bản biểu cảm.

e) Thơ trữ tình chỉ đk dùng nối ns trực tiếp để biểu hiện tình cảm,cảm xúc.

g) Thơ chữ tình có thể biểu hiện gián tiếp tình cảm,cảm xúc qua kể chuyện

h) Ngôn ngữ thơ trữ tình cần cô đọng,giàu hình ảnh và gợi cảm.

i) Thơ chữ tình phải có một cốt chuyện hay và một hệ thống nhân vật đa dạng.

k) Thơ trữ tình phải có một hệ thống lập luận chặt chẽ.

Câu đúng là câu in đậm nha

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 4 2019 lúc 12:53

Thể loại của xu hướng văn học hiện thực trong bộ phận văn học không công khai:

- Tiểu thuyết

- Truyện ngắn

- Phóng sự

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 11 2023 lúc 21:56

VD: Giới thiệu về Chữ Người tử tù – Nguyễn Tuân.

1. Vài nét về tác giả Nguyễn Tuân

     Nguyễn Tuân là một nghệ sĩ, một nhà văn lớn của nền văn học hiện đại Việt Nam. Với phong cách nghệ thuật tài hoa, uyên bác ông đã tạo nên những tác phẩm rất có giá trị về mặt nội dung cũng như nghệ thuật và Chữ người tử tù là một tác phẩm như thế.

2. Giới thiệu về tác phẩm Chữ người tử tù

- Xuất xứ: Truyện ngắn Chữ người tử tù lúc đầu có tên là Dòng chữ cuối cùng đăng trên tạp chí Tao đàn số 29 vào năm 1938, sau đó đã được in trong tập Vang bóng một thời và được đổi tên thành Chữ người tử tù.

- Nội dung: Trong truyện ngắn này, Nguyễn Tuân tập trung ca ngợi cái đẹp, cái tài, cái thiên lương.

  + Nhân vật trung tâm mà tác giả tập trung khắc họa đó là Huấn Cao – một tử tù của triều đình nhưng đặc biệt nổi tiếng khắp vùng với biệt tài viết chữ. Đó là một con người trọng nghĩa khí, là hiện thân của cái tài, cái đẹp, cái thiên lương.

  + Không chỉ có nhân vật  Huấn Cao mà tấm lòng trong sáng, biết thưởng thức và giữ gìn cái đẹp còn được thể ở nhân vật thầy thơ lại và viên quản ngục. Đặc biệt, tấm lòng của viên quản ngục được Nguyễn Tuân coi là “một thanh âm trong trẻo chen vào một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ".

- Nghệ thuật: Chữ người tử tù còn đặc biệt xuất sắc bởi những giá trị nghệ thuật mà tác giả xây dựng.

  + Đầu tiên phải kể đến nghệ thuật tạo tình huống truyện thật độc đáo đó là cuộc gặp gỡ chốn lao tù giữa Huấn Cao và viên quản ngục. Trên bình diện xã hội họ là kẻ thù. Còn trên bình diện nghệ thuật, họ là những tri kỉ. Tình huống truyện độc đáo đã góp phần khắc họa rõ nét tính cách nhân vật và tô đậm chủ đề của tác phẩm.

  + Nghệ thuật xây dựng nhân vật cũng hết sức đặc sắc. Nhân vật được xây dựng từ cái nhìn tài hoa của người nghệ sĩ với bút pháp lãng mạn, đặt nhân vật trong mối liên hệ tương phản và cách miêu tả gián tiếp.

  + Nghệ thuật tạo dựng cảnh cho chữ. Tác giả đã sử dụng triệt để thủ pháp đối lập để miêu tả cảnh cho chữ  “xưa nay chưa từng có”, qua đó góp phần khắc họa rõ nét tính cách nhân vật. Nguyễn Tuân còn đặc biệt cho thấy mình là bậc thầy trong sử dụng ngôn ngữ với việc sử dụng một loạt các từ Hán Việt rất đắt giá tạo nên màu sắc lịch sử, cổ kính và bi tráng.

3. Tổng kết

     Truyện ngắn Chữ người tử tù là một tác phẩm xuất sắc cho thấy tài năng nghệ thuật tài hoa, uyên bác của Nguyễn Tuân.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 9 2019 lúc 11:42

a. Các yếu tố có trong văn bản tự sự, trữ tình và nghị luận:

b. Đặc điểm nổi bật của văn nghị luận là việc sử dụng các yếu tố luận điểm, luận cứ để lập luận. Tuy nhiên, trong văn nghị luận người ta có thể sử dụng miêu tả, kể chuyện, biểu cảm để làm tăng sức thuyết phục.

c. Các câu tục ngữ trong Bài 18, 19 là nghị luận. Căn cứ vào đặc trưng của từng loại văn để nhận diện đặc điểm của các câu tục ngữ về phương thức biểu đạt. Nếu cho rằng các câu tục ngữ này là một loại văn bản nghị luận thì phải chứng minh được rằng chúng mang những đặc điểm cơ bản của văn nghị luận.

Phạm Thái Quốc
7 tháng 9 lúc 16:58

so sánh thể loại trong nội dung học đọc có gì giống và khác nhau giữa các thể loại em đã được học trong chương trình lớp 6,7 và 8

Đinh Quỳnh Hương Giang
Xem chi tiết
Trần Thùy Linh
11 tháng 12 2016 lúc 14:55

a) ko chính xác

b) chính xác

c) Chính xác

d)ko chính xác

e) Chính xác

chúc pạn học tốt!!!!!!!!!!

Luffy
9 tháng 12 2017 lúc 20:38

Các câu đúng là :

B)tùy bút không có cốt truyện và có thể không có nhân vật.

C) tùy bút sử dụng nhiều phương thức (tự sự, miêu tả, thuyết minh, lập luận) nhưng biểu cảm là phương thức chủ yếu.

E) tùy bút có những yếu tố gần với tự sự nhưng chủ yếu thuộc loại trữ tình.

Các câu sai là :

A) tùy bút có nhân vật và cốt truyện.

D) tùy bút thuộc loại tự sự.