Nếu tải ba pha đối xứng, khi nối hình tam giác thì:
A. I d = I p
B. I p = I d
C. U d = U p
D. U p = U d
Nếu tải ba pha đối xứng, khi nối hình sao thì:
A. I d = I p
B. I d = I p
C. U d = U p
D. U p = U d
Ở máy điện xoay chiều ba pha, khi nối tam giác, tải ba pha đối xứng:
A. I d = I p
B. I d = 2 I p
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Ở máy phát điện xoay chiều ba pha, khi nối tam giác, tải ba pha đối xứng:
A. Ud = Up
B. Ud = 2 Up
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Ở máy phát điện xoay chiều ba pha, khi nối hình sao, tải ba pha đối xứng:
A. I d = I p
B. I d = 2 I p
C. Cả A và B đều sai
D. Đáp án khác
Trong mạch điện ba pha có tải đối xứng, khi dòng điện chạy trong tải thứ nhất có biểu thức là i 1 = I 2 cos ω t, thì dòng điện chạy trong tải thứ hai và thứ ba có các biểu thức là :
Cho Tam giác ABC . Đường trung tuyến A.Goi I là trung điểm của AC , D là điểm đối xứng với M qua I
a) Tứ giác AMCD là hình gì ?
b) Nếu tam giác ABC có góc A bằng 90 độ thì tứ giác AMCD là hình gì ?
Cho tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AB; N là điểm đối xứng với M qua I, E là điểm đối xứng với M qua AC, D là điểm đối xứng với A qua M.
a) Tứ giác ABDC là hình gì ? Vì sao ?
b) Chứng minh tứ giác AMBN là hình thoi.
c) Chứng minh điểm E đối xứng với điểm N qua A.
d) Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì thì tứ giác AECB là hình thang cân.
cho tam giác abc vuông tại a m là trung điểm của bc gọi i là điểm đối xứng với m qua ab gọi d là giao điểm của mĩ và ab gọi k là điểm đối xứng với m qua ac gọi e là giao điểm của mk và ac chứng minh a tứ giác adme là hình gì vì sao b tứ giác amck là hình gì vì sao c chứng minh hai điểm i và k đối xứng với nhau qua điểm a d nếu tam giác abc vuông tại a thì các tứ giác adme amck là hình gì vì sao về hình tương ứng
Trong trường hợp ba suất điện động của máy phát ba pha mắc theo hình sao và ba tải cũng được mắc theo hình sao thì phải có bốn đường dây nối từ nguồn đến tải. Hãy xét trường hợp ba tải đối xứng và chứng minh rằng trong số bốn đường dây nối ấy có một đường dây tại đó cường độ bằng không (đường dây trung hòa).
+ Khi các suất điện động và tải đối xúng đều mắc hình sao thì dòng điện trong các tải có cùng biên độ, tần số, và các dòng đôi một lệch pha nhau góc 2π/3.
+ Biểu thức cường độ dòng điện trong các tải là:
i1 = I0.cosωt; i2 = I0.cos(ωt - 2π/3); i3 = I0.cos(ωt + 2π/3)
→ cường độ dòng điện trong dây trung hòa là:
i = i1 + i2 + i3 = I0.cosωt+ I0.cos(ωt - 2π/3) + I0.cos(ωt + 2π/3)
Cộng ba hàm điều hòa trên bằng giãn đồ vectơ.
Ta thấy
nên I023 = I0 = I01 và