Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hằng Nguyễn Thị Thúyl
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Nguyệt Ánh
Xem chi tiết
ling Giang nguyễn
15 tháng 8 2020 lúc 16:40

Dương Anh Tú
12 tháng 11 2023 lúc 23:31

a) (1,0 điểm)

Gọi nhiệt dung của chất lỏng trong mỗi bình là .

Giả sử bình 2 và bình 3 cùng hạ nhiệt độ tới 30 thì chúng tỏa ra nhiệt lượng là:       (1)

Sau vài lần rót từ bình này sang bình khác, gọi nhiệt độ của chất lỏng ở bình 1 là t.

Nhiệt dung của cả 3 bình là 2q, nhiệt dung của chất lỏng ở bình 3 là q, ở bình 2 là  và ở bình 1 sẽ là: .

Giả sử cả 3 bình đều hạ nhiệt độ tới 30 thì chúng tỏa ra một nhiệt lượng là:       (2)

Vì không có sự trao đổi nhiệt với bình và môi trường nên ta có: Q1 = Q2

Từ (1) và (2), ta có:

b) (1,0 điểm)

Sau nhiều lần rót đi rót lại thì nhiệt độ của chất lỏng trong 3 bình là như nhau và bằng nhiệt độ cân bằng của chất lỏng khi ta trộn chất lỏng cả 3 bình với nhau, gọi nhiệt độ đó là t1.

Vì không có sự trao đổi nhiệt với bên ngoài nên ta có:

Giải phương trình trên ta được t1 = 60

Schald Dũng
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Hải Anh
3 tháng 8 2019 lúc 9:35
https://i.imgur.com/hJc2SnZ.jpg
khong có
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Lan Nguyễn
24 tháng 5 2017 lúc 20:48

Gọi khối lượng của 3 vật A, B, C lần lượt là m1, m2, m3

Với đề bài \(\Rightarrow\) m2 = m1 +2 (1)

Lần 1: cho vật A vào C, ta có PTCBN:

Qtỏa1 = Qthu1

\(\Leftrightarrow c_1m_1\left(t_1-t\right)=c_3m_3\left(t-t_3\right)\)

\(\Leftrightarrow250m_1\left(100-36\right)=c_3m_3\left(36-20\right)\)

\(\Leftrightarrow1000m_1=c_3m_3\left(2\right)\)

Lần 2: tiếp tục cho vật B vào bình chứa vật A và C

Qtỏa2 = Qthu2

\(\Leftrightarrow\) c2m2(t2 - t') = ( c1m1 + c3m3 )(t' - t)

\(\Leftrightarrow\) 500m2 (90 - 60) = (250m1 + c3m3) (60 -36)

\(\Leftrightarrow\) 625m2 = 250m1 + c3m3 (3)

Thay (1); (2) vào (3)

\(\Leftrightarrow\) 625 (m1 + 2) = 250m1 + 1000m1

\(\Leftrightarrow\) m1 = 2 (kg)

Vậy khối lượng vật A là 2kg

Bích Tuyền
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Hải Anh
3 tháng 7 2019 lúc 20:22

cho mk xin lại đề bài với

Hoa Lê
Xem chi tiết
Phúc
9 tháng 4 2020 lúc 19:32

I/ Điền từ thích hợp vào chổ trống cho những câu dưới đây:

1. Chất lỏng nở ra khi ........................, co lại khi .......................

2. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt ...............................

3. Khi đun nóng chất lỏng thì khối lượng của chất lỏng ...........................,thể tích của chất lỏng......................nên khối lượng riêng của nó................................

II/ Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất:

Câu 1. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?

D. Thể tích của chất lỏng tăng.

Câu 2. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở ra vì nhiệt của chất lỏng?

B. Chất lỏng nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm.

Câu 3. Nước ở trường hợp nào dưới đây có trọng lượng riêng lớn nhất?

B. Thể lỏng, nhiệt độ bằng 4°C

Câu 4. Khối Trong các cách sắp xếp sự nở vì nhiệt từ nhiều đến ít của các chất lỏng sau đây , cách nào là đúng ?

A. Rượu – dầu – nước

Mai Kiều
9 tháng 4 2020 lúc 21:45

I/ Điền từ thích hợp vào chỗ trống cho những câu dưới đây:

1. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

2. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

3. Khi đun nóng chât lỏng thì khối lượng của chất lỏng không thay đổi, thể tích của chất lỏng tăng nên khối lượng riêng của nó giảm.

Lê Thị Thùy Dung
Xem chi tiết
Ma Đức Minh
19 tháng 10 2018 lúc 21:52

* Gọi khối lượng mỗi ca chất lỏng múc từ bình 1 và khối lượng chất lỏng bình 2 bạn đầu lần lượt là m0m0mm
+ Sau khi đổ lần 1 có k/l chất lỏng bình 2 là (m+m0)(m+m0)t1=100Ct1=100C
+ Sau khi đổ lần 2 ta có Pt cbn: c(m+m0)(t2−t1)=c.m0.(t0−t2)(∗)c(m+m0)(t2−t1)=c.m0.(t0−t2)(∗)
+ Sau khi đổ lần 3 ta có Pt cbn: c(m+m0)(t3−t1)=2cm0(t0−t3)(∗∗)c(m+m0)(t3−t1)=2cm0(t0−t3)(∗∗) ( Viết PT coi như đổ 2 ca sau lần đổ đầu tiên)
+ Sau khi đổ lần 4 ta có Pt cbn: c(m+m0).(t4−t1)=3cm0(t0−t4)(∗∗∗)c(m+m0).(t4−t1)=3cm0(t0−t4)(∗∗∗) ( Viết PT coi như đổ 3 ca sau lần đổ đầu tiên)
- Từ (*) vs (***)\(\Rightarrow\dfrac{t_2-t_1}{t_4-t_1}=\dfrac{t_0-t_2}{3.\left(t_0-t_4\right)}=...\Rightarrow t_0=...\)

- Từ (*) & (**):\(\Rightarrow\dfrac{t_2-t_1}{t_3-t_1}=\dfrac{t_0-t_2}{2\left(t_0-t_3\right)}=...\Rightarrow t_3=...\)

Ma Đức Minh
19 tháng 10 2018 lúc 21:53

thánh này đăng nhìu bài v

Tran Van Phuc Huy
20 tháng 10 2018 lúc 16:30

Lê Thị Thùy Dung bài này nó cho .Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giưa chất lỏng với bình ,ca và môi trường bên ngoài.

chứ t học BD đâu có được v chỉ là .Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giưa môi trường bên ngoài thôi :((

Trần Mạnh Hiếu
Xem chi tiết