Tìm n ∈ Z để ( 3 n + 4 ) ⋮ ( n + 1 ) .
B = n+4 phần n+1 (n thuộc Z)
Tìm n thuộc Z để B là phân số. Tìm phân số B khi n=0: -3: 3. Với n giá trị (a) hãy tìm để B nhận giá trị nguyên.
1: Cho A = \(\frac{n+3}{n+1}\) tìm n thuộc Z để A thuộc Z
2: Cho b = \(\frac{3n-5}{n-4}\)tìm n thuộc Z để B thuộc Z
A=n+3 chia hết cho n+1
mà n+3 =(n+1)+2
vì n+1 chia hết cho n+1
nên A chia hết cho n+1
khi2chia hết cho n+1
suy ra n+1 thuộc ước của 2
suy ra n+1 thuộc {1;2}
mà n thuộc Z Suy ra n thuộc { 0;1}
Câu 2 dựa theo cách trên mà tự làm
\(\frac{n+3}{n+1}=\frac{n+1+2}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}+\frac{2}{n+1}=1+\frac{2}{n+1}\)
Để \(A\in Z\)<=> n + 1 \(\in\)Ư(2) = {-1;1;-2;2}
n + 1 | -1 | 1 | -2 | 2 |
n | -2 | 0 | -3 | 1 |
\(\frac{3n-5}{n-4}=\frac{3n-12-17}{n-4}=\frac{3\left(n-4\right)-17}{n-1}=\frac{3\left(n-4\right)}{n-4}-\frac{17}{n-4}\)
Để \(B\in Z\) <=> n - 4 \(\in\)Ư(17) = {1;-1;17;-17}
n - 4 | 1 | -1 | 17 | -17 |
n | 5 | 3 | 21 | -13 |
Tìm n thuộc z để (4.n-1) chia hết (2.n-3)
\(4n-1⋮2n-3\)
Ta có : \(2\left(2n-3\right)⋮2n-3\Rightarrow4n-6⋮2n-3\)
\(\Rightarrow\left(4n-1\right)-\left(4n-6\right)⋮2n-3\)
\(5⋮2n-3\)
\(2n-3\inƯ\left(5\right)=\left\{1,5,-1,-5\right\}\)
Tìm n thuộc Z để:
(n^4+4×n^3-n^2-10×n+5) chia hết cho (n^2-1)
Bạn lấy (n^4-4*n^3-n^2-10*n+5) chia cho (n^2-1) thì được kết quả là (n^2+4n) dư (-14n+5)
( Phần trên bạn tự làm nha, phần dưới là mk sẽ giải giùm)
Để (n^4+4n^3-n^2-10n+5) chia hết cho (n^2-1)
\(\Leftrightarrow\)-14n+5=0
\(\Leftrightarrow\)-14n=-5
\(\Leftrightarrow\)n=\(\frac{5}{14}\)
Tìm n+4/n+1(n thuộc Z)
a)Tìm điều kiện của n để M là một phân số
b)Tìm phân số M khi n=0,n=3,n=-7
c)Tìm n thuộc Z để M nhận giá trị là mottj số nguyên
\(M=\frac{n+4}{n+1}\)
a)\(ĐK:n\ne-1\)
b)\(n=0\)
Thay n=0 vào M ta được:
\(M=\frac{0+4}{0+1}=4\)
\(n=3\)
Thay n=3 vào M ta được:
\(M=\frac{3+4}{3+1}=\frac{7}{4}\)
\(n=-7\)
Thay n=-7 vào M ta được:
\(M=\frac{-7+4}{-7+1}=\frac{-3}{-6}=\frac{1}{2}\)
c)\(M=\frac{n+4}{n+1}=\frac{\left(n+1\right)+3}{n+1}=1+\frac{3}{n+1}\)
Để M nguyên thì \(1+\frac{3}{n+1}\)nguyên
Mà \(1\in Z\)nên để \(1+\frac{3}{n+1}\)nguyên thì \(\frac{3}{n+1}\)nguyên
Để \(\frac{3}{n+1}\)nguyên thì \(3⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(3\right)\)
\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-4;-2;0;2\right\}\)(Đều thỏa mãn ĐK)
Vậy....
a, đk x khác -1
b, Với n = 0 => 0+4/0+1 = 4
Với n = 3 => \(\dfrac{3+4}{3+1}=\dfrac{7}{4}\)
Với n = -7 => \(\dfrac{-7+4}{-7+1}=-\dfrac{3}{-6}=\dfrac{1}{2}\)
c, \(\dfrac{n+4}{n+1}=\dfrac{n+1+3}{n+1}=1+\dfrac{3}{n+1}\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
n+1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
n | 0 | -2 | 2 | -4 |
Bài 1
Cho A = n-2/n+3 ( n thuộc Z)a, tìm n để A là phân số
b, Tìm n để a nguyên
c, tìm n để A đạt giá trị lớn nhất
Bài 2
Cho A = 10*n/5*n-3.Tìm n để
a, A là phân số
b,n thuộc Z để a nguyên
c, Tìm giá trị lớn nhất của A
Bài 3
Chứng minh rằng xảy n thuộc Z ta có
a,12n+1/n-2 là phân số tối giản
b,2n-3/n-2 là phân số tối giản
c, UWCLN của ( 2n+1;3n+1)=1
Bài 4
Tìm n thuộc Z để ( n^2-n-1) chia hết cho ( n-1)
cho A= 3/ n-2 ; n thuộc Z. Tìm n để A thuộc Z
Cho b= n/n+1 ; n thuộc Z. Tìm n để B thuộc Z
A nguyên <=> 3 ⋮ n - 2
=> n - 2 thuộc Ư(3)
=> n - 2 thuộc {-1;1;-3;3}
=> n thuộc {1;3;-1;5}
B nguyên <=> n ⋮ n + 1
=> n + 1 - 1 ⋮ n + 1
=> 1 ⋮ n + 1
=> như a
ĐK : \(n\ne2\)
\(A=\frac{3}{n-2}\Rightarrow n-2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
n - 2 | 1 | -1 | 3 | -3 |
n | 3 | 1 | 5 | -1 |
ĐK : \(n\ne-1\)
\(B=\frac{n}{n+1}=\frac{n+1-1}{n+1}=1-\frac{1}{n+1}\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
n + 1 | 1 | -1 |
n | 0 | -2 |
Tìm n để
1, (x^4-x^3+6x^2-x+n)*(x^-X+5)
2,(x^3-3x+n)*(x-1)^2
3,Tìm n thuôc Z để (2n^2 +n-7)chia het(n-2)
1. Tìm N thuộc Z để phấn số sau tối giản :
a) N+3 / N-4
b) N+4 / 2n+3
1.Tìm x,y ∈ Z
\(x\left(x^2+x+1\right)=4y\left(y+1\right)\)
2.Tìm p nguyên tố để
\(2^p+3^p=x^2\)(x∈\(Z^+\))
3.CMR:
a) ∀n∈N thì \(A=n^3-n+7\) không chia hết cho 6
b) ∀n∈N; n lẻ thì \(B=n^3-n\text{⋮}24\)
c) \(C=n^4+6n^3+11n^2+6n\text{⋮}24\) (n∈\(N^{\cdot}\))
1. Câu hỏi của Nguyễn Mai - Toán lớp 9 - Học trực tuyến OLM
3.
\(a,A=n^3-n+7=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)+7\)
Có \(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\) là tích 3 số tự nhiên lt với \(n\in N\) nên chia hết cho 6
Mà 7 ko chia hết cho 6 nên A không chia hết cho 6
\(b,B=n^3-n=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)
Như câu a thì B chia hết cho 6 hay B chia hết cho 3
Ta thấy n lẻ nên \(n=2k+1\left(k\in N\right)\)
\(\Rightarrow B=n^3-n=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\\ =\left(2k+1-1\right)\left(2k+1\right)\left(2k+1+1\right)\\ =2k\left(2k+1\right)\left(2k+2\right)\\ =4k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)\)
Mà k+1 và 2k+1 là 2 số tự nhiên lt nên chia hết cho 2
\(\Rightarrow B⋮4\cdot2\left(2k+1\right)=8\left(2k+1\right)⋮8\)
Vì B chia hết cho cả 3;8 và \(\left(3;8\right)=1\) nên B chia hết 24
\(c,C=n^4+6n^3+11n^2+6n=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\)
Ta thấy đây là 4 số tự nhiên lt với \(n\in N\) nên chia hết cho 24