Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 4 2018 lúc 16:54

Đáp án B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 5 2017 lúc 4:39

Đáp án B

Alayna
Xem chi tiết
Minh Hồng
11 tháng 3 2022 lúc 11:22

D

Vũ Quang Huy
11 tháng 3 2022 lúc 11:22

tham khảo

Quân đội Sài Gòn được Mỹ sử dụng như lực lượng xung kích ở Đông Dương trong các cuộc hành quân mở rộng xâm lược Camphuchia (1970), tăng cường chiến tranh Lào (1971), thực hiện âm mưu “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.

d nhé

✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
11 tháng 3 2022 lúc 11:23

D

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 3 2019 lúc 16:14

Đáp án A

Các chiến lược chiến tranh của Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam (1961 – 1973) đều thuộc hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ, nhằm thực hiện âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á

Nguyễn Thị Hà Chi
30 tháng 12 2023 lúc 14:15

A

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 5 2018 lúc 13:43

Đáp án A

- Tiến hành chiến lược “chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam Việt Nam (1961 - 1965), lực lượng quân đội nòng cốt sử dụng là quân đội Việt Nam Cộng hòa.

- Ở các kế hoạch quân sự của thực dân Pháp thực hiện trong cuộc chiến tranh Đông Dương (1945 - 1954), lực lượng quân viễn chinh Pháp luôn giữ vai trò nòng cốt.

=> Nguyên nhân của sự khác biệt này là do sự khác biệt về tính chất chiến tranh - một bên là chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, còn một bên là chiến tranh xâm lược thực dân kiểu cũ.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 3 2019 lúc 7:00

Chọn đáp án A.

Các chiến lược chiến tranh của Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam (1961 – 1973) đều thuộc hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ, nhằm thực hiện âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 7 2017 lúc 5:24

Đáp án A

Các chiến lược chiến tranh của Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam (1961 – 1973) đều thuộc hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ, nhằm thực hiện âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á

Nguyễn Hợp
Xem chi tiết
sky12
27 tháng 5 2023 lúc 19:51

Quân đội Sài Gòn được Mỹ sử dụng là lực lượng chủ yếu trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” ở miền Nam Việt Nam nhằm:

A: tạo đà cho quân Mĩ tham chiến trực tiếp ở miền nam.

B: tiếp tục âm mưu Mĩ hoá trở lại cuộc chiến tranh Việt Nam.

C: giảm xương máu của người Mĩ trên chiến trường Việt Nam.

D: bắt đầu thực hiện âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt.”

fall in luv
30 tháng 5 2023 lúc 16:01

Quân đội Sài Gòn được Mỹ sử dụng là lực lượng chủ yếu trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” ở miền Nam Việt Nam nhằm?

A. Tạo đà cho quân Mĩ tham chiến trực tiếp ở miền nam.

B. Tiếp tục âm mưu Mĩ hoá trở lại cuộc chiến tranh Việt Nam.

C. Giảm xương máu của người Mĩ trên chiến trường Việt Nam.

D. Bắt đầu thực hiện âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt”.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 12 2017 lúc 4:55

Đáp án D

Trong quá trình tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam, đế quốc Mỹ luôn coi "bình định" là chính sách chiến lược cơ bản hàng đầu và thực hiện nhất quán, xuyên suốt gắn liền với chủ nghĩa thực dân mới. Bình định được tiến hành bằng việc sử dụng tổng hợp các thủ đoạn, biện pháp: chính trị, quân sự, kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục... trong đó, chính trị vừa là mục tiêu chiến lược vừa là biện pháp chủ yếu và được sử dụng thường xuyên, nhằm thực hiện mục đích cốt lõi là chiếm đất, giành dân, kiểm soát địa bàn, phá hoại hậu phương và căn cứ cách mạng ở miền Nam Việt Nam. 

Trong thời kỳ "Chiến tranh một phía (1954 - 1960)": là chương trình "Tố Cộng, diệt Cộng" nhằm đàn áp phong trào quần chúng, trả thù những người kháng chiến cũ, tiêu diệt cơ sở cách mạng; xúc tiến kế hoạch lập khu Dinh điền, khu Trù mật để nắm dân. 

- Trong thời kỳ thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965): chính thức đưa ra "chương trình bình định" hay "chương trình bình định nông thôn", mở đầu là kế hoạch Xtalây - Taylo bình định miền Nam Việt Nam trong 18 tháng (6.1961 - 12.1962) bằng nhiều biện pháp, trong đó Ấp chiến lược (1961 - 1963) là biện pháp chủ yếu nhất và được nâng thành "Quốc sách"; chương trình "bình định có trọng điểm" (1964 - 1965), tổ chức những cuộc hành quân đánh phá ác liệt và lập Ấp tân sinh thay cho ấp chiến lược.

- Trong thời kỳ thực hiện chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968): thực hiện chương trình "Phát triển cách mạng" (1965 - 1967), đưa bình định lên ngang với biện pháp quân sự "tìm diệt", xây dựng "làng kiểu mẫu"

- Trong thời kì thực hiện chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 – 1973): Mĩ thực hiện “bình định xây dựng" (1969), "bình định phát triển" (1970), "bình định bổ túc" (6-1970); cài cắm các "đoàn cán bộ xây dựng nông thôn" (gần 800 đoàn với hơn 44.000 người) xuống các thôn ấp để hoạt động bình định. Sau Hiệp định Pari về Việt Nam (1-1973), Mỹ và chính quyền Việt Nam cộng hòa xúc tiến kế hoạch "bình định lấn chiếm", mở những cuộc hành quân "tràn ngập lãnh thổ" để lấn đất, giành dân, tạo lợi thế trong điều kiện có giải pháp chính trị