Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 1 2019 lúc 12:53

Từ đầu bài, ta có:

  M S H = 0 , 1 M T D R S H = 0 , 53 R T D

và gia tốc trọng trường trên mặt đất g=9,8m/s2

Áp dụng biểu thức tính gia tốc trọng trường ta có:

Gia tốc trọng trường trên mặt đất:

g = G M R T D 2 1

Gia tốc trọng trường trên sao Hỏa

g S H = G M S H R S H 2 2

Lấy 1 2 ta được:

g g S H = M T D R S H 2 M S H R T D 2 = M T D .0 , 53 2 R T D 2 0 , 1 M T D . R T D 2 = 2 , 809 → g S H = g 2 , 809 = 9 , 8 2 , 809 = 3 , 49 m / s 2

Đáp án: A

Buddy
Xem chi tiết
Bảo Chu Văn An
25 tháng 1 2023 lúc 18:57

Tóm tắt:
P = 9,80 N
g1 = 9,80 m/s2
m = ?
Gọi trọng lượng của vật là P'.
P' = ?
g2 = 9,78 m/s2
                          Giải
Ta có công thức P = m . g
=> \(m=\dfrac{P}{g_1}=\dfrac{9,80}{9,80}=1\) (kg)
=> Khối lượng của vật vẫn không đổi dù thay vị trí.
Trọng lượng của vật nơi có gia tốc rơi tự do 9,78 m/slà:
\(P'=m . g_2=1 . 9,78=9,78\left(N\right)\)

Kem Xôi Dừa
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
10 tháng 12 2021 lúc 23:59

Tại mặt đất:

\(g_0=\dfrac{GM}{R^2}\)

Tại một điểm trên bề mặt hành tinh:

\(g=\dfrac{GM'}{R'^2}=6,5\)

\(\Rightarrow\dfrac{g_0}{g}=\dfrac{M}{M'}=\dfrac{1}{6,5}=\dfrac{2}{13}\)

\(\Rightarrow M=\dfrac{2}{13}\cdot M'=\dfrac{2}{13}\cdot\dfrac{325}{10}=5kg\)

Lê Hà Ny
Xem chi tiết
Tô Mì
3 tháng 12 2023 lúc 12:17

Gia tốc rơi tự do trên Mặt Trăng: \(g_T=\dfrac{g}{6}\).

Trọng lượng bạn Dũng lúc này: \(P=mg_T=\dfrac{mg}{6}=\dfrac{60\cdot9,8}{6}=98\left(N\right)\)

Chọn B.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 10 2019 lúc 17:25

Chọn đáp án B

+ Từ (1) và (2) ta có:

= 232,653N

Lê Hà Ny
Xem chi tiết
HaNa
3 tháng 12 2023 lúc 11:04

\(P_1+P_2-P_3=m.g_1+m.g_2-m.g_3=75.9,8+75.2,6-75.8,7=277,5\left(N\right)\)

Chọn D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 8 2019 lúc 13:57

Chọn A.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 10 2017 lúc 16:49

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 3 2017 lúc 5:08

Khi vệ tinh bay quanh Trái Đất thì lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh đóng vai trò là lực hướng tâm.

F h d = F h t ⇔ G m M r 2 = m v 2 r ⇒ v = G M r

Với:  r = R + h = R + R = 2 R

Nên:  v = G M 2 R

Mặt khác:

Gia tốc rơi tự do của vật ở mặt đất:  g = G M R 2 ⇒ G M = g R 2

⇒ v = g R 2 2 R = g R 2 = 9 , 8.6400000 2 ​ = 5600 m / s = 5 , 6 km / s

Đáp án: D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 10 2017 lúc 9:58

Chọn đáp án B