Tính lực tương tác điện giữa electron và prôtôn khi chúng cách nhau 2 . 10 - 9 cm.
A. F = 9 , 0 . 10 - 7 N.
B. F = 6 , 6 . 10 - 7 N.
C. F = 5 , 76 . 10 - 7 N.
D. F = 8 , 5 . 10 - 8 N.
Hai quả cầu nhỏ giống nhau (xem như hai điện tích điểm) có q 1 = 3 , 2 . 10 - 9 C và q 2 = - 4 , 8 . 10 - 9 được đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm.
a) Quả cầu nào thừa electron, quả cầu nào thiếu electron. Tính lượng electron thừa (hoặc thiếu) của mỗi quả cầu.
b) Tính lực tương tác giữa hai quả cầu (có vẽ hình) nếu môi trường tương tác là:
+ chân không
+ dầu hỏa ( ε = 2 )
c) Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau:
+ Tìm điện tích của mỗi quả sau khi tiếp xúc.
+ Nếu sau khi tiếp xúc ta lại đặt chúng cách nhau 15cm trong dầu hỏa, tìm lực tương tác giữa chúng (có vẽ hình).
+ Nếu môi trường tương tác là chân không thì lực tương tác giữa chúng là lực hút và có độ lớn:
+ Nếu môi trường tương tác là dầu hỏa thì lực tương tác giữa chúng là lực hút và có độ lớn:
c) Khi cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi tách ra, điện tích của mỗi quả cầu là:
Nếu sau khi tiếp xúc ta lại đặt chúng cách nhau 15cm trong dầu hỏa, lực tương tác điện giữa chúng bây giờ là lực đẩy và có độ lớn:
Hai điện tích đẩy nhau một lực F khi đặt cách nhau 9 cm. Khi đưa chúng về cách nhau 3 cm thì lực tương tác giữa chúng bây giờ là
A. F 3 .
B. F 9 .
C. 3F.
D. 9F.
Đáp án D.
F’ = k | q 1 q 2 | ε ( r 3 ) 2 = 9k | q 1 q 2 | ε r 2 = 9F.
Hai điện tích đẩy nhau một lực F khi đặt cách nhau 9 cm. Khi đưa chúng về cách nhau 3 cm thì lực tương tác giữa chúng bây giờ là
A. F 3 .
B. F 9 .
C. 3F.
D. 9F.
Đáp án D.
F’ = k | q 1 q 2 | ε ( r 3 ) 2 = 9k | q 1 q 2 | ε r 2 = 9F.
Hai quả cầu nhỏ giống nhau được tích điện q 1 = 3 , 2 . 10 - 9 C và q 2 = - 4 , 8 . 10 - 9 C . Được đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm.
a. Quả cầu nào thừa electron, quả cầu nào thiếu electron. Tính lượng electron thừa thiếu của mỗi quả cầu.
b. Tính lực tương tác giữa hai quả cầu, nếu môi trường tương tác là
+ Chân không.
+ Dầu hỏa ε = 2.
c. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau.
+ Tìm điện tích của mỗi quả cầu sau khi tiếp xúc.
+ Nếu sau khi tiếp xúc, ta lại đặt chúng cách nhau 15 cm trong dầu hỏa, thì lực tương tác giữa chúng là
Hai điện tích có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng cách nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng F. Tính hằng số điện môi của dầu
A. 1,5.
B. 2,25.
C. 3.
D. 4,5.
Chọn B.
Áp dụng định luật Cu-lông khi đặt trong chân không và khi đặt trong dầu:
Hai điện tích có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng cách nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng F. Tính hằng số điện môi của dầu.
A. 1,5.
B. 2,25.
C. 3.
D. 4,5.
Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bang F. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng cách nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng F. Tính hằng số điện môi của dầu:
A. 1,5.
B. 2,25.
C. 3
D. 4,5
Đáp án B
Áp dụng định luật Cu long khi đặt trong chân không và khi đặt trong dầu:
F = k q 1 q 2 r 2 F ' = k q 1 q 2 ε r ' 2 ε = r 2 r ' 2 = 12 8 2 = 2 , 25
Khoảng cách giữa một proton và một electron trong một nguyên tử là 5 . 10 - 9 cm. Coi proton và electron là các điện tích điểm, lấy e = 1 , 6 . 10 - 19 C. Lực tương tác điện giữa chúng là
A. 9,216. 10 - 10 N
B. 9,216. 10 - 11 N
C. 9,216. 10 - 9 N
D. 9,216. 10 - 8 N
Đáp án D
Lực tương tác điện giữa electron và proton có độ lớn:
F = k e 2 r 2 = 9 . 10 9 . 1 , 6 . 10 - 19 2 ( 5 . 10 - 11 ) 2 = 9 , 216 . 10 - 8 N
Tính lực lượng tác tĩnh giữa một êlectron và một prôtôn nếu khoảng cách giữa chúng bằng 5 .10-9 ( cm ) . Coi êlectron và prôtôn như những diện tích điểm
Theo định luật Cu-lông :
F = 9 . 109 . \(\frac{\left|q_1q_2\right|}{r^2}=9.10^9.\frac{1,6.10^{19}.1,6.10^{-19}}{\left(5.10^{-11}\right)^2}\)
→ F = 9,216 . 108 ( N )
Em làm nếu còn sai sót gì thì mong thầy và các bạn bỏ qua cho