Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 4 2018 lúc 1:55

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 12 2019 lúc 18:05

Đáp án B.

Vì q1 và q2 đặt cố định nên muốn q0 cân bằng thì ba điện tích đặt thẳng hàng, dấu “xen kẽ nhau”, q0 phải ở q0 sẽ chị tác dụng hai lực ngược hướng nhau và độ lớn bằng nhau:

k q 1 q 0 r 10 2 = k q 2 q 0 r 20 2 ⇒ r 10 = 3 r 20 ⇔ r 20 + 12 = 3 r 20 ⇒ r 20 = 6 c m

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 2 2019 lúc 8:03

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 3 2019 lúc 7:38

Đáp án B

Vì  q 1  và  q 2  đặt cố định nên muốn  q 0 cân bằng thì ba điện tích đặt thẳng hàng, dấu “xen kẽ nhau”,  q 0  phải ở  q 0  sẽ chịu tác dụng hai lực ngược hướng nhau và độ lớn bằng nhau:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 12 2018 lúc 3:38

Chọn B

+ Vì q1 và q2 trái dấu nên q0 phải nằm ngoài đoạn thẳng nối AB.

+ Ta lại có:  F 10 = F 20 ⇔ k q 1 q 0 AO 2 = k q 2 q 0 BO 2  ® AO = 3BO ® AO > BO ® q0 nằm ngoài và ở phía gần B hơn.

+ OA = AB + OB Û 3OB = 10 + OB ® OB = 5 cm

Xuân Linh
Xem chi tiết
Ksjsjs
Xem chi tiết
QEZ
4 tháng 8 2021 lúc 16:05

a, ta thấy CA+CB=AB

\(F_1+F_2=F=k.\left(\dfrac{\left|q_1q_3\right|}{CA^2}+\dfrac{\left|q_2q_3\right|}{CB^2}\right)=14,4+3,6=18\left(N\right)\)

b, CA+AB=CB

\(F=F_1-F_2=k.\left(\dfrac{\left|q_1q_3\right|}{CA^2}-\dfrac{\left|q_2q_3\right|}{CB^2}\right)=3,6-0,567=...\left(N\right)\)

 

QEZ
4 tháng 8 2021 lúc 16:10

c, ABC là tam giác cân tại C

\(F=2.k.\dfrac{\left|q_1q_3\right|}{0,015^2}.\dfrac{1,5}{1,5}=12,8\left(N\right)\)

Sunny
Xem chi tiết
Lưu Thùy Dung
Xem chi tiết
Học Vật Lý
28 tháng 11 2015 lúc 15:27

a/

+ + A B + C q1 q2 q3 F F F 23 13 hl

Ta có: \(\vec{F_{hl}}=\vec{F_{13}}+\vec{F_{23}}\)

Do \(\vec{F_{13}}\uparrow\downarrow\vec{F_{23}}\) nên: \(F_{hl}=\left|F_{13}-F_{23}\right|\) (1)

\(F_{13}=9.10^9\frac{\left|q_1q_2\right|}{AC^2}=0,045N\)

\(F_{23}=9.10^9\frac{\left|q_1q_2\right|}{BC^2}=0,01N\)

Thay vào (1) ta được \(F_{hl}=0,035N\)

Học Vật Lý
28 tháng 11 2015 lúc 15:42

b/ 

+ + + A B D q1 q2 q3 F F F 23 13 hl

Hợp lực: \(\vec{F_{hl}}=\vec{F_{13}}+\vec{F_{23}}\)

Do hai lực cùng phương cùng chiều nên độ lớn:

\(F_{hl}=F_{13}+F_{23}\)(2)

\(F_{13}=9.10^9.\frac{\left|q_1q_3\right|}{AD^2}=7,2.10^{-3}N\)

\(F_{23}=9.10^9.\frac{\left|q_2q_3\right|}{BD^2}=0,9.10^{-3}N\)

Thế vào (2) ta được \(F_{hl}=8,1.10^{-3}N\)

Học Vật Lý
28 tháng 11 2015 lúc 16:07

c/  A B E q1 q2 q3 + + + F F F 13 23 hl

Do véc tơ \(\vec{F_{13}}\) vuông góc với \(\vec{F_{23}}\)

Nên: \(F_{hl}=\sqrt{F_{13}^2+F_{23}^2}\)(3)

\(F_{13}=9.10^9\frac{\left|q_1a_3\right|}{AE^2}=0,02N\)

\(F_{23}=9.10^9\frac{\left|q_2a_3\right|}{BE^2}=5,625.10^{-3}N\)

Thế vào (3) ta được: \(F_{hl}=0,021N\)