Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 12 2019 lúc 9:43

- Nhiệt độ càng (1) nhỏ thì tốc độ bay hơi càng (2) thấp.

- Gió càng (3) mạnh thì tốc độ bay hơi càng (4) cao.

- Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng (5) lớn thì tốc độ bay hơi càng (6) mạnh.

Phan Tiến Dũng
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
4 tháng 8 2021 lúc 9:30

A

OH-YEAH^^
4 tháng 8 2021 lúc 9:30

Huy Phạm
4 tháng 8 2021 lúc 9:30

A

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
9 tháng 5 2017 lúc 10:07

Hướng dẫn giải:

(1) Cao hoặc thấp

(2) Lớn hoặc nhỏ

(3) Mạnh hoặc yếu

(4) Lớn hoặc nhỏ

(5) Lớn hoặc nhỏ

(6) Lớn hoặc nhỏ


Kiêm Hùng
12 tháng 5 2017 lúc 20:23

- Nhiệt độ càng (1) cao thì tốc độ bay hơi càng (2) mạnh .

- Gió càng (3) mạnh thì tốc độ bay hơi càng (4) lớn

- Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng (5) lớn thì tốc độ bay hơi càng (6) cao

Chillwithme
15 tháng 11 2017 lúc 21:52

(1) Cao hoặc thấp

(2) Lớn hoặc nhỏ

(3) Mạnh hoặc yếu

(4) Lớn hoặc nhỏ

(5) Lớn hoặc nhỏ

(6) Lớn hoặc nhỏ

Phuc_250
Xem chi tiết
Lihnn_xj
10 tháng 1 2022 lúc 15:01

D

Good boy
10 tháng 1 2022 lúc 15:02

D

Ngọc Nek
Xem chi tiết
Sad boy
25 tháng 7 2021 lúc 14:02

tốc độ bay hơi của nước đựng trong cốc hình trụ càng lớn khi cốc được đặt ngoài sân nắng hoặc ở trong một môi trường nóng

càng nhanh

Hquynh
25 tháng 7 2021 lúc 14:02

Tham khảo !

Tốc độ bay hơi của nước trong một cốc hình trụ càng lớn khi: Sự bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, mặt thoáng.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 10 2017 lúc 18:24

- Sự bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, mặt thoáng.

- Cốc hình trụ nên diện tích mặt thoáng của nước không đổi → nước nhiều hay ít, mặt thoáng của nước đều như nhau → tốc độ bay hơi như nhau.

- Cốc đặt ngoài sân nắng → có nhiệt độ cao hơn trong nhà → tốc độ bay hơi cao hơn.

⇒ Đáp án D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 11 2018 lúc 6:24

Chọn C.

Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, vì vậy nước trong cốc ngoài sân có nhiệt độ cao và gió mạnh mạnh hơn nên nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh

Doãn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
26 tháng 4 2022 lúc 20:41

Đúng. Vì nhiệt độ càng thấp thì chất lỏng sẽ nhưng tụ lại và tốc độ bay hơi chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ ( nhiệt độ càng cao thì bay hơi càng cao , ngược lại nhiệt độ càng thấp thì độ bay hơi càng thấp ).

Bùi Ngọc Diệp
26 tháng 4 2022 lúc 21:03

Đúng

 

Đào Thị Huệ
2 tháng 5 2022 lúc 21:16

đúng

Hoàng Hà Thanh
Xem chi tiết
Phạm An Thơ
25 tháng 7 2021 lúc 10:43
Đáp án là C nhé
Khách vãng lai đã xóa

Trả lời:

B.Chỉ xảy ra ở trong lòng chất lỏng

HT

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Minh Châu
25 tháng 7 2021 lúc 10:46

ĐÁP ÁN B

Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 10 2018 lúc 12:19

Chọn đáp án B.

Có hai phát biểu đúng là I và V.

- Ở những cây trưởng thành có khí khổng phát triển thì quá trình thoát hơi nước qua cutin rất yếu. Và đây là hình thức thoát nước chủ yếu, chiếm tới 90% lượng nước thoát ra, còn 10% là thoát qua cutin và các bì khổng nằm trên thân và cành (sự thoát hơi nước ngoài khí khổng), nhưng lượng nước thoát ra bì khổng rất ít. Sự thoát hơi nước qua khí khổng được điều chỉnh bởi sự đóng, mở khí khổng (I đúng, II sai).

- Khí khổng là do tết bào biểu bì lá tạo nên để làm chức năng thoát hơi nước và cho xâm nhập. Nó phân bố ở hai mặt của lá và các phần non của thân, cành, quả… Ở đa số thực vật thì mặt dưới của lá có số khí khổng nhiều hơn mặt trên. Tuy nhiên, ở các thực vật có lá phân bố thẳng đứng như lúa mì thì khí khổng ở hai mặt gần như bằng nhau, còn thực vật nằm trên mặt nước như lá sen thì khí khổng chỉ có ở mặt trên (III sai).

- Sự thoát hơi nước qua khí khổng tuân theo quy luật bay hơi nước qua lỗ nhỏ: vận tốc bay hơi nước qua lỗ nhỏ tỉ lệ thuận với chu vi lỗ, còn qua lỗ lớn thì tỉ lệ với diện tích lỗ. Do đó, nếu cùng một diện tích bay hơi nước thì bề mặt bay hơi nào có lỗ càng nhỏ thì tổng chu vi các lỗ càng lớn, nên thoát hơi nước diễn ra càng mạnh hơn. Điều đó được giải thích bằng hiện tượng được goi là hiệu quả mép. Các phân tử hơi nước ở mép lỗ khuếch tán nhanh hơn những phân tử nước ở giữa lỗ vì các phân tử nước ở giữa va chạm với nhau và rất khó thoát ra khỏi lỗ để bay ra ngoài. Sự khuếch tán của các phân tử nước ở mép nhanh hơn ở giữa gọi là hiệu quả mép. Sự bay hơi nước qua lỗ nhỏ có hiệu quả mép lớn hơn nhiều so với qua lỗ lớn vì tổng chu vi của các lỗ nhỏ sẽ lớn hơn (IV sai).

- Đại đa số thực vật, khi vừa có ánh sáng bình minh thì khí khổng bắt đầu hé ra. Theo cường độ ánh sáng tăng dần, khí khổng mở to dần và đạt cực đại vào những giờ ban trưa. Buổi tối khi cường độ ánh sáng giảm dần thì khí khổng cũng khép dần và đóng vào lúc hoàng hôn. Ban đêm, khí khổng khép lại, sự thoát hơi nước vào ban đêm chỉ thực hiện qua cutin. Ở các thực vật mọng nước (CAM) sống ở sa mạc khô nóng có sự thích nghi bằng cách đóng khí khổng vào ban ngày để hạn chế thoát hơi nước còn ban đêm thì mở ra để đồng hóa. Cũng có 1 số ít thực vật như cây cà chua, khí khổng mở cả ngày và đêm. Lúc mưa to và kéo dài thì khí khổng có thể bị đóng lại do các tế bào xung quanh trương nước và ép lên tế bào khí khổng làm khí khổng khép một cách thụ động (V đúng).