Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hải Phạm Minh
Xem chi tiết
kietdeptrai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 9 2023 lúc 12:55

1: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên AB^2=BH*BC

=>AB=căn 3,6*10=6(cm)

ΔAHB vuông tại H

=>AH^2+HB^2=AB^2

=>HB^2=6^2-3,6^2=4,8^2

=>HB=4,8(cm)

b: Xét ΔMAB có

BE,AH là đường cao

BE cắt AH tại D

=>D là trực tâm

=>MD vuông góc AB

=>MD//AC

=>góc HMD=góc HCA

ΔHDM vuông tại H

=>HD=DM*sinDMH

=DM*sinC

 

Ngô Thanh Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Đỗ Gia Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Zero Two
Xem chi tiết
sơn nguu
Xem chi tiết
Nguyễn Desmond
Xem chi tiết
Nguyễn Võ Thảo Vy
16 tháng 12 2017 lúc 20:00

1a) A=D=E=90 độ

=>AEHD là hcn 

=>AH=DE

b)Xét tam giác DBH vuông tại D có:

DI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BH

=>DI=BH/2=IH

=>tam giác IDH cân tại I

=>góc IDH=góc IHD (1)

Gọi O là gđ 2 đường chéo AH và DE

=>OD=OA=OE=OH (tự c/m)

=> tam giác DOH cân tại O

=> góc ODH=góc OHD(2)

từ (1) và (2) => góc ODH+góc IDH=90 độ(EHD+DHI=90 độ)

=>IDvuông góc DE(3)

Cmtt ta được: KEvuông góc DE(4)

Từ (3)và (4) => DI//KE.

Nguyễn Võ Thảo Vy
16 tháng 12 2017 lúc 20:13

2a) Ta có góc HAB+góc HAC=90 độ (1)

Xét tam giác ABC vuông tại A có 

AM là đg trung tuyến ứng vs cạnh huyền BC

=>AM=MC

=>tam giác AMC cân

=>góc MAC=góc ACM

Lại có: góc HAC+góc ACH=90 độ(2)

Từ (1) và (2) => góc BAH=góc ACM

Mà góc AMC=góc MAC(cmt)

=>ABH=MAC(3)

b)A=D=E=90 độ

=>AFHE là hcn

Gọi O là gđ EF và AM

OA=OF(tự cm đi nha)

=>tam giác OAF cân

=>OAF=OFA(4)

Ta có : OAF+MCA=90 độ(5)

Từ (3)(4) và (5)

=>MAC+OFA=90 độ

Hay AM vuông góc EF

k giùm mình nha.

Nguyễn Mai Hương
7 tháng 10 2018 lúc 7:39

Hình bạn tự kẻ nhá
a) Xét Δ ABC vuông tại A có :
AM là đường trung tuyến 
=> AM=1/2BC (tính chất đường trung tuyến trong Δ vuông)
=> AM=MC
=>Δ AMC cân tại M => góc MAC= góc MCA 
Mà góc AMC+ Góc ABC = 90° (vì tam giác ABC vuông tại A)
=> góc ABC+ góc MAC  = 90° (1)
Xét tam giac vuông AHB có: góc HAB + góc ABC = 90° (2)
Từ (1) và (2) => góc BAH = góc MAC ( cùng phụ với góc ABC ) 
Vậy góc BAH = góc MAC