Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hương Nguyễn
Xem chi tiết
parkchanyeol
Xem chi tiết
nguyễn xuân tùng
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
22 tháng 1 2021 lúc 20:57

a) Thay \(m=1\) vào phương trình, ta được:

  \(x^2+12x-4=0\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-6+2\sqrt{10}\\x=-6-2\sqrt{10}\end{matrix}\right.\)

  Vậy ...

b) 

+) Với \(m=0\) \(\Rightarrow12x-4=0\) \(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}\)

+) Với \(m\ne0\), ta có: \(\Delta'=36+4m\)

 Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt \(\Leftrightarrow\Delta'>0\) \(\Leftrightarrow m>-9\)

   Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}m\ne0\\m>-9\end{matrix}\right.\) thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt

c) Để phương trình có nghiệm kép \(\Leftrightarrow\Delta'=0\) \(\Leftrightarrow m=-9\)

\(\Rightarrow-9x^2+12x-4=0\) \(\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{3}\)

   Vậy \(m=-9\) thì phương trình có nghiệm kép \(x_1=x_2=\dfrac{2}{3}\)

d) Để phương trình vô nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta'< 0\) \(\Leftrightarrow m< -9\)

   Vậy \(m< -9\) thì phương trình vô nghiệm

 

Công chúa thủy tề
Xem chi tiết
Lê Anh
Xem chi tiết
Ngo Bảo
Xem chi tiết
Trần Mạnh
25 tháng 2 2021 lúc 17:29

  mx = 2 - x<=> mx + x = 2<=> x(m+1) = 2Để pt vô nghiệm thì m + 1 = 0 <=> m =-1 Vậy m = -1 thì pt mx = 2 - x vô nghiệm 

Lưu Quang Trường
25 tháng 2 2021 lúc 17:31

Ta có: mx=2-x

<=> mx+x=2

<=> x(m+1)=2

Muốn pt trên vô nghiệm thì: 0x=2 khi m+1=0 <=> m=-1

Vậy khi m=-1 thì pt trên vô nghiệm

Yeutoanhoc
25 tháng 2 2021 lúc 17:33

`mx=2-x`

`<=>x(m+1)=2`

Pt vô nghiệm

`<=>m+1=0<=>m=-1`

Hồ Quốc Khánh
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
22 tháng 3 2016 lúc 19:38

bn chờ chút nhé mình đg bận

Minh Triều
22 tháng 3 2016 lúc 19:38

Thằng thắng nó giải tùm  lum đấy coi chừng bị lừa đểu

Vũ Huy Hoàn
22 tháng 3 2016 lúc 19:47

em mới học lớp 5 thôi

Nguyễn Duyên
Xem chi tiết
Hoàng Thảo
20 tháng 3 2018 lúc 21:10

\(\left(x^2+x\right)^2+4\left(x^2+x\right)=12\)

đặt \(\left(x^2+x\right)=t\)  ta có 

\(t^2+4t-12=0\)

\(\Leftrightarrow t^2+6t-2t-12=0\)

\(\Leftrightarrow t\left(t+6\right)-2\left(t+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-2\right)\left(t+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t-2=0\\t+6=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=2\\t=-6\end{cases}}\)

khi đó giả lại biến \(\left(x^2+x\right)\) rồi làm như bình thường 

Hoàng Trung Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Khôi
Xem chi tiết
Ngụy Quốc Hưng
30 tháng 11 2021 lúc 15:01

LHGG,KUJH

Khách vãng lai đã xóa