Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Fan club EXO
Xem chi tiết
Jungkook Oppa
1 tháng 1 2016 lúc 12:33

x gồm 6 phần tử , tick nha các bạn !!!

Kẻ Bí Mật
1 tháng 1 2016 lúc 12:35

x thuộc UC(84 và 180)

Ta có:

84 = 23.3.7

180 = 22.32.5

=> UCLN(84;180) = 22.3 = 12

=> x thuộc {1;2;3;4;6;12}

Lê Phương Thảo
1 tháng 1 2016 lúc 12:43

ai tik cho to **** di to **** lại cho 

Nguyển Cao Chấn
Xem chi tiết
Nguyển Cao Chấn
20 tháng 12 2017 lúc 20:08

cứu với

xala
Xem chi tiết
Lê Ngọc Khánh Chi
23 tháng 12 2019 lúc 19:53

a. x chia hết cho 4,6...

Ta có: \(x⋮4;x⋮6\)và 0<x<50 ( nha bạn chứ không phải lớn hơn 50 đâu!)

Suy ra x thuộc tập hợp B(4,6)

4= 2^2

6= 2.3

BCNN(4,6) =2^2. 3= 12

BC(4,6) = B(12) = mở ngoặc nhọn 12; 24;36;48;60;... đóng ngoặc nhọn

Vậy x = 12; 24; 36; 48.

b. U(30) = mở ngoặc nhọn 1;2;3;5;6;10;15;30 đóng ngoặc nhọn

Vì \(x\le12\)nên x= 1;2;3;5;6;10.

c.6=2.3

4=2^2

BCNN(4,6)=2^2.3= 12

BC(4,6)= B(12)=  mở ngoặc nhọn 12; 24;36;48;60;... đóng ngoặc nhọn

vì \(16\le x\le50\)

Nên x =  24; 36; 48.

d. 36= 2^2.3^2

    24= 2^3.3

\(\Rightarrow UCLN\left(36,24\right)=2^2.3=12\)

\(\Rightarrow UC\left(36,24\right)=U\left(12\right)=\begin{cases}\\\end{cases}1;2;3;4;6;12\)

Vì  \(x\le20\Rightarrow x=1,2,3,4,6,12\)

Còn 1 đề mình ko đọc đc mong bạn viết lại nếu mình làm đc mình sẽ làm cho!

CHÚC BẠN HOK TỐT!

Khách vãng lai đã xóa
Thy Khánh
Xem chi tiết

Bài 1: \(x\) ⋮ 28; \(x\) ⋮ 16 nên \(x\) \(\in\) BC(28; 16) 

      28 = 2.7; 16 = 24 BCNN(28; 16) = 24.7 = 112 

       \(x\) \(\in\) B(112) = {0; 112; 224; 336; 448; 560;..}

Vì 300 < \(x\) < 500 nên \(x\) \(\in\) {336; 448}

Vậy \(x\) \(\in\) {336; 448}

Bài 2: 64 ⋮ \(x\); 24 ⋮ \(x\) nên \(x\) \(\in\)ƯC(64; 24)

          64 = 26; 24 = 23.3; ƯCLN(64; 24) = 23 = 8

          \(x\) \(\in\) Ư(8) = {1; 2; 4; 8}

         Vì  \(x\) > 2 nên \(x\) \(\in\) {4; 8}

         Vậy \(x\) \(\in\) {4; 8}

Bài 3: \(x+12\) \(⋮\) \(x+5\)

          \(x+5+7\) ⋮ \(x+5\)

                       7 ⋮ \(x+5\)

        \(x+5\) \(\in\) Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

Lập bảng ta có:

\(x+5\) -7 -1 1 7
\(x\) - 12 -6 -4 2

Theo bảng trên ta có: \(x\in\) {-12; -6; -4; 2}

Vậy \(x\) \(\in\) {-12; -6; -4; 2}

Vậy \(x\in\) {-12; -6; -4; 2}

Nguyen Nguyen
Xem chi tiết
Vũ Huy Hoàng
15 tháng 7 2019 lúc 8:20

1) Đề sai, thử với x = -2 là thấy không thỏa mãn.

Giả sử cho rằng với đề là x không âm thì áp dụng BĐT Cauchy:

\(A=\)\(\frac{2x}{3}+\frac{9}{\left(x-3\right)^2}=\frac{x-3}{3}+\frac{x-3}{3}+\frac{9}{\left(x-3\right)^2}+2\)

\(A\ge3\sqrt[3]{\frac{\left(x-3\right).\left(x-3\right).9}{3.3.\left(x-3\right)^2}}+2=3+2=5>1\)

Không thể xảy ra dấu đẳng thức.

phạm thị như ngọc
Xem chi tiết
phạm thị như ngọc
15 tháng 12 2018 lúc 18:58

bạn nào giúp mình dc ko dạ

Thần Thoại Hy Lạp(2K7)
15 tháng 12 2018 lúc 19:11

A)x€{-6;-5;-4;-3;-2}

B)x€{-2;-1;0;1;2}

  C)x€{-1;0;1;2;3;4;5;6}

D)x€{-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6}

Thần Thoại Hy Lạp(2K7)
17 tháng 12 2018 lúc 20:34

ai ko tích là con chó

Lê Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
8 tháng 7 2020 lúc 10:38

\(\frac{x-2}{18}-\frac{2x+5}{12}>\frac{x+6}{9}-\frac{x-3}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2\left(x-2\right)}{36}-\frac{3\left(2x+5\right)}{36}>\frac{4\left(x+6\right)}{36}-\frac{6\left(x-3\right)}{36}\)

\(\Leftrightarrow2x-4-6x-15>4x+24-6x+18\)

\(\Leftrightarrow2x-6x-4x+6x>24+18+4+15\)

\(\Leftrightarrow-2x>61\)

\(\Leftrightarrow x< -\frac{61}{2}\)

Vậy nghiệm của bất phương trình là \(x< -\frac{61}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
8 tháng 7 2020 lúc 13:45

Bài b và c làm cách mình thì dễ hiểu hơn nhiều :3

\(\left(2x-2\right)\left(2x+3\right)\le0\)

TH1 : \(\hept{\begin{cases}2x-3\le0\\2x+3\ge0\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}2x\le3\\2x\ge-3\end{cases}}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}x\le\frac{3}{2}\\x\ge-\frac{3}{2}\end{cases}}\)

TH2 : \(\hept{\begin{cases}2x-3\ge0\\2x+3\le0\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}2x\ge3\\2x\le-3\end{cases}}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}x\ge\frac{3}{2}\\x\le-\frac{3}{2}\end{cases}}\)

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
8 tháng 7 2020 lúc 13:59

\(\left(3-2x\right)\left(4x+8\right)\ge0\)

TH1 : \(\hept{\begin{cases}3-2x\ge0\\4x+8\ge0\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}3\ge2x\\4x\ge-8\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}\frac{3}{2}\ge x\\x\ge-\frac{8}{4}=-2\end{cases}}}\)

TH2 : \(\hept{\begin{cases}3-2x\le0\\4x+8\le0\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}3\le2x\\4x\le-8\end{cases}}< =>\hept{\begin{cases}x\ge\frac{3}{2}\\x\ge-2\end{cases}}\)

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Phương Huyền
Xem chi tiết
Lê Thị Phương Nhung
27 tháng 11 2016 lúc 20:50

nhỏ quá

Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2023 lúc 18:51

60 chia hết cho x

=>\(x\inƯ\left(60\right)\)

=>\(x\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;5;-5;6;-6;10;-10;12;-12;15;-15;20;-20;30;-30;60;-60\right\}\)

mà x>=6

nên \(x\in\left\{6;10;12;15;20;30;60\right\}\)

HT.Phong (9A5)
15 tháng 10 2023 lúc 18:51

60 chia hết cho x 

\(\Rightarrow x\inƯ\left(60\right)\)

Mà: \(Ư\left(60\right)=\left\{1;2;3;4;5;6;10;12;15;30;60\right\}\)

Lại có: \(x\ge6\)

\(\Rightarrow x\in\left\{6;10;12;15;30;60\right\}\)