Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 11 2019 lúc 12:15

Khi đầu bút bi nhô ra, lò xo bút bi đã bị nén lại nên đã tác dụng vào ruột bút, cũng như vào thân bút những lực đẩy. Ta có cảm nhận được lực này khi bấm nhẹ vào núm ở đuôi bút

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 1 2017 lúc 17:36

Khi đầu bút bi thụt vào, lò xo bút bi vẫn bị nén, nên nó vẫn tác dụng vào ruột bút và thân bút lực đẩy

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 1 2018 lúc 11:14

Chọn D

Các đáp án A,B,C đều là nhận xét đúng về tác dụng của ngón tay lên lò xo và của lò xo lên ngón tay.

Nguyen van chien
Xem chi tiết
Makarow
18 tháng 2 2016 lúc 20:38

a)để nén một lò xo giảm xóc xe máy cần một lực.........(vài trăm niuton)

b)lực đàn hồi tạo ra bởi các lò xo đỡ trục của bánh xe tàu hỏa phải vào cỡ......(vài trăm nghìn niuton)

c)lực đẩy của một lò xo bút bi lên ruột bút bi vào cỡ ........(vài phần mười niuton)

d)lực kéo của lò xo ở một cái cân lò xo mà các bà nội trợ thường mang theo vào cỡ......(vài niuton)

Anh Phạm Xuân
18 tháng 2 2016 lúc 21:18

Trả lời:  Ta điền như sau:

 a) Để nén một lò xo giảm xóc xe máy cần một lực vài trăm Niutơn.

 b) Lực đàn hồi tạo ra bởi các lò xo đỡ trục của bánh xe tàu hỏa phải vào cỡ vài trăm nghìn Niutơn.

 c) Lực đẩy của một lò xo bút bi lên ruột bút bi vào cỡ vài phần mười Niutơn.

 d) Lực kéo của lò xo ở một cái cân lò xo mà các bà nội trợ thường mang theo vào cỡ vài Niutơn.

 

Đinh Xuân Thành
18 tháng 2 2016 lúc 20:01

ko hiểugianroi

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 11 2018 lúc 14:06

a. Lực đẩy mà lò xo lá tròn tác dụng lên xe lăn đã làm (1) biến đổi chuyển động của xe.

b. Lực mà tay ta (thông qua sợi dây) tác dụng lên xe lăn đang chạy đã làm (2) biến đổi chuyển động của xe.

c. Lực mà lò xo lá tròn tác dụng lên hòn bi khi va chạm đã làm (3) biến đổi chuyển động của hòn bi.

d. Lực mà tay ta ép vào lò xo đã làm (4) biến dạng lò xo.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
datcoder
31 tháng 10 2023 lúc 0:13

Lực lò xo tác dụng lên xe A ở thí nghiệm 1 khác lực xe B tác dụng lên xe A ở thí nghiệm ở điểm:

- Lực lò xo tác dụng lên xe A ở thí nghiệm 1 là lực tiếp xúc. Lò xo phải tiếp xúc với xe A mới làm cho xe A chuyển động được.

- Lực xe B tác dụng lên xe A ở thí nghiệm 2 là lực không tiếp xúc. Xe B không cần tiếp xúc với xe A mà vẫn làm cho xe A chuyển động được.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 11 2017 lúc 9:48

Lực mà lò xo tác dụng lên tay gọi là lực đàn hồi.

Nguyễn Ngọc Bảo Trân
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quìn
13 tháng 4 2017 lúc 14:14

a) Lò xo lá tròn bị ép đã tác dụng vào xe lăn một lực đẩy. Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo lá tròn một lực ép làm cho lò xo bị méo đi.

b) Lò xo bị dãn đã tác dụng lên xe lăn một lực kéo. Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo một lực kéo làm cho lò xo bị dãn dài ra.

c) Nam châm đã tác dụng lên quả nặng một lực hút.

Anh Triêt
13 tháng 4 2017 lúc 15:01

a) Lò xo lá tròn bị ép đã tác dụng vào xe lăn một (1).lực đẩy.. Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo lá tròn một (2)........lực kéo........ làm cho lò xo bị méo đi.

b) Lò xo bị dãn đã tác dụng lên xe lăn một (3)...lực đẩy.....Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo một (4)......lực ép...... làm cho lò xo bị dãn dài ra.

c) Nam châm đã tác dụng lên quả nặng một (5).lực kéo.

Đặng Thanh Huyền
13 tháng 4 2017 lúc 21:25

Dùng từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:

a) Lò xo lá tròn bị ép đã tác dụng vào xe lăn một (1)lực đẩy Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo lá tròn một (2lực kéo. làm cho lò xo bị méo đi.

b) Lò xo bị dãn đã tác dụng lên xe lăn một (3)lực đẩyLúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo một (4)lực ép làm cho lò xo bị dãn dài ra.

c) Nam châm đã tác dụng lên quả nặng một (5)lực kéo.