cơ cấu xã hội của các quốc gia cổ đại
1,Em hãy nêu tên các quốc gia cổ đại phương đông
2,Xã hội cổ đại phương đông bao gồm những tầng lớp nào
3,ở các nước phương đông , nhà vua có những quyền hành gì
1. Các quốc gia cổ đại phương Đông : Ai Cập, vùng Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Quốc.
2. Xã hội cổ đại phương đông bao gồm những tầng lớp :
+ Thống trị: vua và quý tộc : có nhiều của cải và quyền thế.
+ Bị trị:
- Nông dân công xã: đông dảo nhất, là lực lượng sản xuất chính của xã hội. Họ phải nộp 1 phần thu hoạch và đi lao dịch cho Quý tộc.
- Nô lệ : là những người hầu hạ, phục dịch cho vua và Quý tộc.
3. Vua đứng đầu, có quyền lực cao nhất, tự đặt ra pháp luật chỉ huy quân đội, xét xử người có tội.
1. Tên các quốc gia cổ đại phương Đông là :
Ai Cập , Lưỡng Hà , Ấn Độ , Trung Quốc
2.Xã hội cổ đại phương Đông gồm các tầng lớp :
+ Vua , quý tộc , quan lại ( thống trị )
+ Nông dân , nô lệ ( bị trị )
3. Vua là người đứng đầu và là người có nhiều quyền lực nhất , tự đặt ra pháp luật cho nước , có quyền xét xử người có tội.
1. Các quốc gia cổ đại phương Đông gồm : Ai Cập , Lưỡng Hà , Ấn Độ , ...
2 . Các quốc gia cổ đại phương Đông gồm :
- Quý tộc : đứng đầu là vua
- Nông dân , công xã : cấy ruộng ---> nộp thuế
- Nô lệ : Phục vụ cho giới quý tộc
3. Ở các nước phương Đông , nhà vua có quyền cao nhất trong mọi công việc và là bộ máy hành chính từ trung ương ---> địa phương gồm quý tộc và lo việc thu thuế , chỉ huy quân đội , xây dựng cung điện .
1. Cho biết hình thức tổ chức nhà nước ở Hy Lạp và La Mã cổ đại.
2. Nêu những thành tựu cơ bản về văn hóa của Hy Lạp và La Mã cổ đại.
3. Thời gian hình thành các vương quốc cổ và thời gian phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông nam Á.
4. Tác động của quá trình giao lưu thương mại và văn hóa giữa các quốc gia phong kiến ở Đông nam Á với Ấn Độ và Trung Quốc
1. Cho biết hình thức tổ chức nhà nước ở Hy Lạp và La Mã cổ đại.
2. Nêu những thành tựu cơ bản về văn hóa của Hy Lạp và La Mã cổ đại.
3. Thời gian hình thành các vương quốc cổ và thời gian phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông nam Á.
4. Tác động của quá trình giao lưu thương mại và văn hóa giữa các quốc gia phong kiến ở Đông nam Á với Ấn Độ và Trung Quốc
các quốc gia cổ đại phương đôngcó mấy tầng lớp mấy giai cấp
Xã hội có 4 giai cấp
+ Nông dân công xã : Đông đảo nhất , là tầng lớp lao động , sản xuất chính trong xã hội
+ Qúy tộc : Là tầng lớp có nhiều của cải và quyền thế , bao gồm vua , quan lại và tăng lữ
+ Nô lệ : Là những người hầu hạ , phục dịch cho quý tộc , thân phận không khác gì con vật
Chúc bạn học tốt !
Vào thế kỷ XIII, đế chế Mông cổ liên tiếp tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược và thống trị nhiều nước khắp lục địa Á – Âu. Quốc gia Đại Việt cũng không nằm ngoài con đường chinh phạt của đế chế này. Quân dân Đại Việt đã chuẩn bị và tổ chức đánh giặc như thế nào? Vì sao Đại Việt lại ba lần chiến thắng trước một đế chế lớn như thế?
- Nguyên nhân Đại Việt 3 lần chiến thắng trước quân Mông – Nguyên:
+ Lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, ý chí độc lập tự chủ và quyết tâm đánh giặc của quân dân Đại Việt.
+ Nhà Trần đã đề ra kế hoạch đánh giặc đúng đắn và sáng tạo: chủ động chuẩn bị kháng chiến, tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu…
+ Các cuộc kháng chiến của quân dân nhà Trần đặt dưới sự lãnh đạo, chỉ huy tài ba của vua Trần Thái Tông, Thượng hoàng Trần Thánh Tông, vua Trần Nhân Tông và các danh tướng như: Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải…
+ Quân Mông Cổ khi tiến quân xâm lược Đại Việt không quen thuộc địa hình, khí hậu, khó phát huy được sở trường tấn công…
VÌ SAO QUỐC HỘI LÀ CƠ QUAN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC CAO NHẤT ?
VÌ SAO HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN ĐƯỢC GỌI LÀ CƠ QUAN ĐẠI BIỂU CỦA NHÂN DÂN ĐỊA PHƯƠNG VÀ LÀ CƠ QUAN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Ở ĐỊA PHƯƠNG ?
Vì Quốc hội là cơ quan bao gồm những người có tài, có đức do nhân dân lựa chọn bầu ra, đại diện cho mình để tham gia những việc quan trọng nhất của nhà nước như:
+ Làm Hiến pháp và Luật để quản lí nhà nước, quản lí xã hội.
+ Quyết định các chính sách cơ bản về đối nội (kinh tế - xã hội, tài chính, an ninh, quốc phòng...) và đối ngoại của đất nước.
1.Vì sao Chính phủ được gọi là cơ quan chấp hành của Quốc hội ?
Trả lời:
Chính phủ được gọi là cơ quan chấp hành của Quốc hội và là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất. Vì Chính phủ do Quôc hội bầu ra để điều hành công việc hành chính nhà nước trong toàn quốc. Chính phủ được giao những nhiệm vụ sau:
+ Tổ chức thi hành Hiến pháp, các luật và nghị quyết của Quốc hội, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội
+ Tổ chức điều hành thống nhất trong toàn quốc việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng và đối ngoại, nhằm làm cho đất nước phát triển, làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.
2.Vì sao Ủy ban nhân dân được gọi là cơ quan chấp hành của Hội đổng nhân dân ?
Trả lời:
Vì ủy ban nhân dân do Hội đồng nhân dân bầu ra để quản lí, điều hành những công việc nhà nước ở địa phương theo đúng hiến pháp, pháp luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân.
3. Theo em, công dân có quyền và nghĩa vụ gì đối với đại biểu do mình bầu ra và đối với cơ quan nhà nước ?
Trả lời:
- Quyền:
+ Làm chủ.
+ Giám sát các đại biểu và các cơ quan đại diện do mình bầu ra.
+ Góp ý kiến vào hoạt động của các đại biểu và các cơ quan đại diện do mình bầu ra.
- Nghĩa vụ:
+ Công dân thực hiện tốt chính sách, pháp luật của nhà nước.
+ Bảo vệ các cơ quan nhà nước
+ Giúp đỡ các cán bộ nhà nước thi hành công vụ
Nhà Trần với “ Hào khi Đông A” đã ba lần đánh tan quân xâm lược Mông – Nguyên xây dựng quốc gia Đại Việt hùng mạnh. Nhưng đến cuối thời Trần, xã hội xảy ra nhiều biến động, giặc ngoại xâm lăm le xâm phạm bờ cõi, đất nước đứng trước nhiều thử thách cam go. Nhà Hồ được thành lâp thay thế nhà Trần. Nhà Hồ đã làm gì để củng cố chính quyền trung ương cũng như tăng cường tiềm lực đất nước cũng như chống ngoại xâm?
Để củng cố chính quyền trung ương cũng như tăng cường tiềm lực đất nước, nhà Hồ đã tiến hành hàng loạt các chính sách cải cách trên nhiều lĩnh vực như: chính trị - quân sự; kinh tế – xã hội và văn hóa.
1.Hãy nêu thành tựu văn hóa xã hội các nước quốc gia cổ đại
2.Nêu khái niệm xã hội chiếm hữu nô lệ
3 Vì sao người xưa chôn công cụ lao động theo người chết? Nêu ý nghĩa của việc đó.
VÌ SAO CHÍNH PHỦ ĐƯỢC GỌI LÀ CƠ QUAN CHẤP HÀNH CỦA QUỐC HỘI ?
VÌ SAO ỦY BAN NHÂN DÂN ĐƯỢC GỌI LÀ CƠ QUAN CHẤP HÀNH CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN ?
THEO EM , CÔNG DÂN CÓ QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ GÌ ĐỐI VỚI ĐẠI BIỂU DO MÌNH BẦU RA VÀ ĐỐI VỚI CƠ QUAN NHÀ NƯỚC ?
1.Vì sao Chính phủ được gọi là cơ quan chấp hành của Quốc hội ?
Trả lời:
Chính phủ được gọi là cơ quan chấp hành của Quốc hội và là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất. Vì Chính phủ do Quôc hội bầu ra để điều hành công việc hành chính nhà nước trong toàn quốc. Chính phủ được giao những nhiệm vụ sau:
+ Tổ chức thi hành Hiến pháp, các luật và nghị quyết của Quốc hội, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội
+ Tổ chức điều hành thống nhất trong toàn quốc việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng và đối ngoại, nhằm làm cho đất nước phát triển, làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.
2.Vì sao Ủy ban nhân dân được gọi là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân ?
Trả lời:
Vì ủy ban nhân dân do Hội đồng nhân dân bầu ra để quản lí, điều hành những công việc nhà nước ở địa phương theo đúng hiến pháp, pháp luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân.
3.Theo em, công dân có quyền và nghĩa vụ gì đối với đại biểu do mình bầu ra và đối với cơ quan nhà nước ?
Trả lời:
- Quyền:
+ Làm chủ.
+ Giám sát các đại biểu và các cơ quan đại diện do mình bầu ra.
+ Góp ý kiến vào hoạt động của các đại biểu và các cơ quan đại diện do mình bầu ra.
- Nghĩa vụ:
+ Công dân thực hiện tốt chính sách, pháp luật của nhà nước.
+ Bảo vệ các cơ quan nhà nước
+ Giúp đỡ các cán bộ nhà nước thi hành công vụ