Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Mushroom
14 tháng 6 2020 lúc 23:13

\(D=\frac{sin4x+sin5x+sin6x}{cos4x+cos5x+cos6x}\)

\(=\frac{\left(sin4x+sin6x\right)+sin5x}{\left(cos4x+cos6x\right)+cos5x}\)

\(=\frac{2sin\frac{4x+6x}{2}.cos\frac{4x-6x}{2}+sin5x}{2cos\frac{4x+6x}{2}.cos\frac{4x-6x}{2}+cos5x}\)

\(=\frac{2sin5x.cos\left(-x\right)+sin5x}{2cos5x.cos\left(-x\right)+cos5x}=\frac{sin5x\left(2.cos\left(-x\right)+1\right)}{cos5x\left(2.cos\left(-x\right)+1\right)}=\frac{sin5x}{cos5x}=tan5x\)

Nguyễn Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 6 2020 lúc 14:22

\(\frac{1+sin4x+cos4x}{1-sin4x+cos4x}=\frac{1+2sin2x.cos2x+2cos^22x-1}{1-2sin2x.cos2x+2cos^22x-1}\)

\(=\frac{2cos2x\left(sin2x+cos2x\right)}{2cos2x\left(cos2x-sin2x\right)}=\frac{sin2x+cos2x}{cos2x-sin2x}\)

\(=\frac{\sqrt{2}sin\left(2x+\frac{\pi}{4}\right)}{\sqrt{2}cos\left(2x+\frac{\pi}{4}\right)}=tan\left(2x+\frac{\pi}{4}\right)\)

\(\left(sin5x-cos5x\right)^2-\left(sin3x+cos3x\right)^2\)

\(=\left(\sqrt{2}sin\left(5x-\frac{\pi}{4}\right)\right)^2-\left(\sqrt{2}sin\left(3x+\frac{\pi}{4}\right)\right)^2\)

\(=2sin^2\left(5x-\frac{\pi}{4}\right)-2sin^2\left(3x+\frac{\pi}{4}\right)\)

\(=1-cos\left(10x-\frac{\pi}{2}\right)-1+cos\left(6x+\frac{\pi}{2}\right)\)

\(=-sin10x-sin6x=-2sin8x.cos2x\)

Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 8 2020 lúc 21:45

\(\Leftrightarrow sin4x\left(sin5x+sin3x\right)-sin2x.sinx=0\)

\(\Leftrightarrow2sin^24x.cosx-2sin^2x.cosx=0\)

\(\Leftrightarrow cosx\left(2sin^24x-2sin^2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow cosx\left(1-cos8x-1+cos2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow cosx\left(cos2x-cos8x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=0\\cos8x=cos2x\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{2}+k\pi\\8x=2x+k2\pi\\8x=-2x+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{2}+k2\pi\\x=\frac{k\pi}{3}\\x=\frac{k\pi}{5}\end{matrix}\right.\)

Trịnh Thị Thái An
8 tháng 6 2022 lúc 15:21

\(\sin\left(5x\right)+\sin\left(3x\right)+2\cos\left(x\right)=1+\sin\left(4x\right)\)

\(\Leftrightarrow2\sin\left(4x\right)\cos\left(x\right)-\sin\left(4x\right)+2\cos\left(x\right)-1=0\)

\(\Leftrightarrow\sin\left(4x\right)(2\cos\left(x\right)-1)+(2\cos\left(x\right)-1)=0\)

\(\Leftrightarrow(2\cos\left(x\right)-1)(\sin\left(4x\right)+1)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\cos\left(x\right)=\dfrac{1}{2}\\\sin\left(4x\right)=-1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\pm\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\\4x=\dfrac{-\pi}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\pm\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\\x=\dfrac{-\pi}{8}+k\dfrac{\pi}{2}\end{matrix}\right.\)

Duc Maithien
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 5 2020 lúc 15:17

\(A=\frac{2sin2x-2sin2x.cos2x}{2sin2x+2sin2x.cos2x}=\frac{1-cos2x}{1+cos2x}=\frac{2sin^2x}{2cos^2x}=tan^2x\)

\(B=\frac{2cos4x.sinx}{2cos4x}=sinx\)

Câu C ko dịch được đề

Nguyễn Thanh Điền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 7 2022 lúc 13:15

a: \(\Leftrightarrow2\cdot\sin3x\cdot\cos x-2\cos^2x=0\)

\(\Leftrightarrow\cos x\left(\sin3x-\cos x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\Pi}{2}+k\Pi\\\sin3x=\cos x=\sin\left(\dfrac{\Pi}{2}-x\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\Pi}{2}+k\Pi\\3x=\dfrac{\Pi}{2}-x+k2\Pi\\3x=\dfrac{\Pi}{2}+x+k2\Pi\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\Pi}{2}+k\Pi\\x=\dfrac{\Pi}{8}+\dfrac{k\Pi}{2}\\x=\dfrac{\Pi}{4}+k\Pi\end{matrix}\right.\)

b: \(\Leftrightarrow\sin x+\sin5x+\sin^2x=0\)

\(\Leftrightarrow\sin x=0\)

hay \(x=k\Pi\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
17 tháng 5 2017 lúc 16:59

Phương trình đưa về đa thức của một hàm lượng giác

Phương trình đưa về đa thức của một hàm lượng giác

Bùi Minh Khang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 4 2019 lúc 19:21

\(sin5x-2sinx\left(cos4x+cos2x\right)=sin5x-2.2sinx.cosx.cos3x\)

\(=sin5x-2sin2x.cos3x\)

\(=sin5x-\left(sin5x+sin\left(-x\right)\right)\)

\(=-sin\left(-x\right)=sinx\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 5 2018 lúc 8:14

Đáp án B

PT: sin 5 x + sin 3 x = sin 4 x

⇔ 2 sin 4 x cos x − sin 4 x = 0 ⇔ sin 4 x 2 cos x − 1 = 0  

⇔ sin 4 x = 0 cos x = 1 2 ⇔ x = k π 4 1 x = − π 3 + 2 k π 2 x = π 3 + 2 k π 3

Trong đoạn − π 2 ; π 2 thì số nghiệm của (1) là 5 ứng với k ∈ 0 ; ± 1 ; ± 2 , (2) là 1 ứng với k = 0 , (3) là 1 ứng với k=0.

Như vậy PT đã cho có 7  nghiệm trong đoạn − π 2 ; π 2 .

Nguyen Tuan Anh
Xem chi tiết