Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 4 2019 lúc 4:18

Đáp án C.

Chất rắn sau phản ứng gồm 2 kim loại →  2 kim loại đó là Cu và Fe , Al đã phản ứng hết →  CuSO4 không dư →  nCu = 0,105 mol => m= 6,72 gam →  còn 1,12 gam là của Fe .

Phản ứng :   Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO +2H2O

nFe = 0,02 mol →  nHNO3= 0,08 mol .

   n F e 3 + = 0,02 mol

chú ý phản ứng: Cu  + 2Fe3+  Cu2+    + 2Fe2+

⇒  0,01 mol Cu + 0,02 mol Fe3+ →  0,01 mol Cu2+ và 0,02 mol Fe2+ )

 Để HNOcần dùng là tối thiểu thì cần dùng 1 lượng hòa tan vừa đủ 0,105 – 0,01 = 0,095 mol Cu

3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

Từ đây tính được nHNO30,095.   8 3 = 0,253 mol

→  tổng  nHNO3 đã dùng là 0,253 + 0,08 = 0,333 mol

→ = 0,16667 lít = 166,67 ml

biii
Xem chi tiết
hnamyuh
22 tháng 5 2021 lúc 15:21

a) Chất rắn không tan là Cu

=> m Cu = 19,2(gam)

n Mg = a(mol) ; n Fe = b(mol)

=> 24a + 56b = 32,8 -19,2 = 13,6(1)

$Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2$
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
n H2 = a + b = 6,72/22,4 = 0,3(2)

Từ (1)(2) suy ra a = 0,1 ; b = 0,2

%m Cu = 19,2/32,8  .100% = 58,54%
%m Mg = 0,1.24/32,8   .100% = 7,32%
%m Fe = 100% -58,54% -7,32% = 34,14%

b)

m dd A = 32,8 + 200 - 0,3.2 = 232,2(gam)

n MgSO4 = a = 0,1(mol)

n FeSO4 = b = 0,2(mol)

C% MgSO4 = 0,1.120/232,2   .100% = 5,17%
C% FeSO4 = 0,2.152/232,2   .100% = 13,09%

 

Nhat Tran
Xem chi tiết
huynh thi huynh nhu
10 tháng 7 2016 lúc 10:43

Bài 3. Tính chất hóa học của axit

huynh thi huynh nhu
11 tháng 7 2016 lúc 12:25

Bài 3. Tính chất hóa học của axit

Lan Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Andrew Dan
Xem chi tiết
hnamyuh
2 tháng 2 2021 lúc 17:47

1)

\(CuO + CO \xrightarrow{t^o} Cu + CO_2\\ Fe_3O_4 + 4CO \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4CO_2\\ Fe +2 HCl \to FeCl_2 + H_2\\ Al_2O_3 + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2O\\ MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O\)

Khí X : CO2

2)

\(B : Cu,Fe,Al_2O_3,MgO\\ C : Cu\)

trần vân anh
Xem chi tiết
Trần Thanh Thủy
Xem chi tiết
hnamyuh
21 tháng 3 2021 lúc 19:39

\(1) Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O\\ Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O \text{Theo PTHH }\\ n_{H_2O} = n_{H_2} = \dfrac{20,16}{22,4}=0,9(mol)\\ \text{Bảo toàn khối lượng : }\\ a = m_{hh} + m_{H_2} - m_{H_2O} = 65,4 + 0,9.2 - 0,9.18 = 51(gam)\)

hnamyuh
21 tháng 3 2021 lúc 19:44

2)

\(n_{Mg} = a ; n_{Al} = b ; n_{Fe} = c\\ \Rightarrow 24a + 27b + 56c = 18,6(1)\\ Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = a + 1,5b + c = \dfrac{14,56}{22,4}=0,65(2)\\ 2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO\\ 4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ 3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\\ n_{O_2} = \dfrac{7,84}{22,4} = 0,35\)

Ta có :

\(\dfrac{a + b + c}{0,5a + 0,75b + \dfrac{2}{3}c} = \dfrac{0,55}{0,35}(3)\\ (1)(2)(3) \Rightarrow a = 0,2 ; b = 0,2 ; c= 0,15\\ \%m_{Mg} = \dfrac{0,2.24}{18,6}.100\% = 25,81\%\\ \%m_{Al} = \dfrac{0,2.27}{18,6}.100\% = 29,03\%\\ \%m_{Fe} = 100\% - 25,81\% -29,03\% = 45,16\%\)

Nguyen Huynh
Xem chi tiết

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\\ n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\\ n_{Zn}=n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\\ m_{Zn}=0,05.65=3,25\left(g\right)\\ m_{\text{dd}H_2SO_4}=\dfrac{0,05.98}{19,6\%}=25\left(g\right)\\ V_{\text{dd}H_2SO_4}=\dfrac{25}{1,84}\approx13,587\left(ml\right)\)

Nhat Tran
Xem chi tiết
Ngủ Gật Cậu Bé
18 tháng 7 2016 lúc 8:20

thôi thì mình làm cho bn vậy, câu a ko làm dc đâu, làm câu b thôi, làm sao biết dc chất nào dư khi chỉ có số mol 1 chất?

nK2SO3=0.1367(mol)

mddH2SO4=Vdd.D=200.1,04=208(g)

K2SO3+H2SO4-->K2SO4+H2O+SO2

0.1367----0.1367----0.1367---------0.1367   (mol)

mddspu=100+208-0,1367.64=299.2512(g) ; mK2SO4=0,1367.174=23.7858(g)

==>C%=23.7858.100/299.512=7.94%

 

 

 

Ngủ Gật Cậu Bé
18 tháng 7 2016 lúc 8:34

2)pt bn tự ghi nhé

ta có hệ pt: 56a+27b=11 và a+3b/2=8.96/22.4==>a=0.1, b=0.2

==>%Fe=0.1x56x100/11=50.9%

%Al=100%-50.9%=49.1%

b)nH2SO4= 0.7(mol)==>VddH2SO4=0.7/2=0.35(L)

Ngủ Gật Cậu Bé
18 tháng 7 2016 lúc 7:35

bn xem lại đề nhé, bài 1mình thấy số mol ra lẻ><