Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Anh
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
19 tháng 8 2021 lúc 21:05

\(16p+1,16p,16p-1\)là ba số nguyên liên tiếp nên \(1\)trong \(3\)số đó chia hết cho \(3\).

Có \(16p+1\)là số nguyên tố nên không chia hết cho \(3\).

\(16p\)không chia hết cho \(3\)do \(16⋮̸3\)\(p\)là số nguyên tố 

(nếu \(p=3\)thì \(16p+1=49\)không là số nguyên tố) 

do đó \(16p-1\)chia hết cho \(3\)do đó là hợp số. 

Khách vãng lai đã xóa
❖ Kẹo/Bơ Sữa yêu cj Min...
Xem chi tiết
Mỹ Châu
20 tháng 8 2021 lúc 17:18

16p+1,16p,16p−116p+1,16p,16p−1là ba số nguyên liên tiếp nên 11trong 33số đó chia hết cho 33.

Có 16p+116p+1là số nguyên tố nên không chia hết cho 33.

16p16pkhông chia hết cho 33do 16⋮/316⋮̸3pplà số nguyên tố 

(nếu p=3p=3thì 16p+1=4916p+1=49không là số nguyên tố) 

do đó 16p−116p−1chia hết cho 33do đó là hợp số.

Khách vãng lai đã xóa
❖ Kẹo/Bơ Sữa yêu cj Min...
20 tháng 8 2021 lúc 17:20

Mỹ Châu thanks bạn nha!!

Khách vãng lai đã xóa
Trần kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Linh
20 tháng 11 2017 lúc 19:36

1.(cái cho p và p+20..) 

  p là số nguyên tố và p> 3 => p=3k+1 hoặc p=3k+2

 Nếu p=3k+1=> p+20=3k+1+20=3k+21 chia hết cho 3 (loại) vì  p+20 phải là snt

Nếu p=3k+2 =>p+20=3k+2+20=3k+22 không chia hết cho 3 (chọn)

 p+25=3k+2+25=3k+27 chia hết cho 3

Nên p+25 là hợp số

lưu ly
Xem chi tiết
Trân Thị Hà Trang
Xem chi tiết
ngonhuminh
24 tháng 12 2016 lúc 21:36

p nguyên tố => 8p không chia hết cho 3(*)

(8p-1), (8p), (8p+1) là ba số tự nhiên liên tiếp => phải có 1 số chia hết cho 3

mà 8p (*) => (8p-1), (8p+1) phải có 1 số chia hết cho 3=> dpcm

We Hate GĐM
Xem chi tiết
Vũ Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Vũ Thị Phương Anh
10 tháng 1 2018 lúc 19:52

nhanh lên nhé

Vũ Thị Phương Anh
5 tháng 2 2018 lúc 20:01

nhanh lên đi

Angel Vũ
Xem chi tiết
Hoàng Linh Chi
Xem chi tiết