Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kim Thoa Le Thi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 10 2023 lúc 21:04

a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x-3>=0\\5-x>=0\end{matrix}\right.\)

=>3<=x<=5

\(\sqrt{x-3}+\sqrt{5-x}=2\)

=>\(\sqrt{x-3}-1+\sqrt{5-x}-1=0\)

=>\(\dfrac{x-3-1}{\sqrt{x-3}+1}+\dfrac{5-x-1}{\sqrt{5-x}+1}=0\)

=>\(\left(x-4\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{x-3}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{5-x}+1}\right)=0\)

=>x-4=0

=>x=4

Vân Khánh
Xem chi tiết
Trần Quốc Đạt
18 tháng 12 2016 lúc 11:42

Bình phương liên tục 2 vế và bạn có một pt bậc 8!!!

Đùa thôi chứ cách giải nghiêm túc nè.

Nhận xét: Đoán trước \(x=5\) là nghiệm nên ta sử dụng lượng liên hợp để có nhân tử \(x-5\) 2 vế.

\(\sqrt{6-x}-1+\sqrt{x-4}-1=x^2-10x+25\)

\(\frac{5-x}{\sqrt{6-x}+1}+\frac{x-5}{\sqrt{x-4}+1}=\left(x-5\right)^2\)

Ta xét \(x\ne5\) ta còn lại \(x-5=\frac{1}{\sqrt{x-4}+1}-\frac{1}{\sqrt{6-x}+1}\)

Ta xét \(x< 5\). Khi đó \(\frac{1}{\sqrt{x-4}+1}-\frac{1}{\sqrt{6-x}+1}>0>x-5\) nên vô nghiệm.

Trường hợp \(x>5\) tương tự. Một bài toán hay!

Thắng Nguyễn
18 tháng 12 2016 lúc 16:55

Vậy thôi chứ bài này ko cần xoắn như Trần...Đạt

Đk:...

\(VT=\left(x^2-10x+25\right)+2=\left(x-5\right)^2+2\ge2\left(1\right)\)

\(VP^2=\left(6-x\right)+\left(x-4\right)+2\sqrt{\left(6-x\right)\left(x-4\right)}\)

\(=2+2\sqrt{\left(6-x\right)\left(x-4\right)}\)

\(\le2+\left(6-x\right)+\left(x-4\right)=4\) (BĐT AM-GM) 

\(\Rightarrow VP^2\le4\Rightarrow VP\le2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(\hept{\begin{cases}x^2-10x+27=2\\\sqrt{6-x}+\sqrt{x-4}=2\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow x=5\)

Ngô Chi Lan
24 tháng 8 2020 lúc 20:08

From August, 2020:

đk: \(4\le x\le6\)

Ta có: \(Vt=x^2-10x+27=\left(x-5\right)^2+2\ge2\left(\forall x\right)\)(1)

Áp dụng bất đẳng thức Bunhia ta được:

\(Vp^2=\left(\sqrt{6-x}+\sqrt{x-4}\right)^2\le\left(1^2+1^2\right)\left[\left(\sqrt{6-x}\right)^2+\left(\sqrt{x-4}\right)^2\right]\)

\(=2\left(6-x+x-4\right)=2.2=4\)

=> \(Vp\le2\) (2)

Từ (1) và (2), dấu "=" xảy ra khi: \(\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^2=0\\6-x=x-4\end{cases}\Rightarrow}x=5\)

Vậy x = 5

Khách vãng lai đã xóa
Trần Quốc Tuấn hi
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
30 tháng 9 2019 lúc 11:18

Áp dụng BĐT Cauchy - Shwarz ta có :

\(VT^2=\left(\sqrt{x-4}+\sqrt{6-x}\right)^2\)

\(\le\left(1+1\right)\left(x-4+6-x\right)=4\)

\(\Rightarrow VT^2\le4\Rightarrow VT\le2\left(1\right)\)

Và \(VP=x^2-10x+27=x^2-10x+25+2\)

\(=\left(x-5\right)^2+2\ge2\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow VP\le VT=2\)

Khi \(VP=VT=2\Rightarrow x=5\)

Chúc bạn học tốt !!!

Vân Bùi
Xem chi tiết
Yim Yim
6 tháng 7 2018 lúc 9:03

bài 1 :điều kiện\(4\le x\le6\) 

 ta có \(VT=\left(\sqrt{x-4}+\sqrt{6-x}\right)\le\sqrt{2\left(x-4+6-x\right)}=\sqrt{2\cdot2}=2\)

\(VP=x^2-10x+27=x^2-10x+25+2=\left(x-5\right)^2+2\ge2\)

\(\Rightarrow VT=VP=2\Leftrightarrow x=5\)(t/m)

bài 2 :điều kiện : \(2\le x\le4\)

ta có \(VT=\left(\sqrt{x-2}+\sqrt{4-x}\right)\le\sqrt{2\left(x-2+4-x\right)}=2\)

\(VP=x^2-6x+11=x^2-6x+9+2=\left(x-3\right)^2+2\ge2\)

\(\Rightarrow VT=VP=2\Leftrightarrow x=3\)(t/m)

Nguyễn Phan Thục Trinh
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
28 tháng 6 2019 lúc 5:50

Vế phải đâu bạn?

SoSs
Xem chi tiết
dinhvanhungg
Xem chi tiết
dinhvanhungg
Xem chi tiết
Tung Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
19 tháng 8 2016 lúc 19:51

d/ Điều kiện xác định : \(4\le x\le6\)

 Áp dụng bđt Bunhiacopxki vào vế trái của pt : 

\(\left(1.\sqrt{x-4}+1.\sqrt{6-x}\right)^2\le\left(1^2+1^2\right)\left(x-4+6-x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(1.\sqrt{x-4}+1.\sqrt{6-x}\right)^2\le4\Leftrightarrow\sqrt{x-4}+\sqrt{6-x}\le2\)

Xét vế phải : \(x^2-10x+27=\left(x^2-10x+25\right)+2=\left(x-5\right)^2+2\ge2\)

Suy ra pt tương đương với : \(\begin{cases}\sqrt{x-4}+\sqrt{6-x}=2\\x^2-10x+27=2\end{cases}\) \(\Leftrightarrow x=5\) (tmđk)

Vậy pt có nghiệm x = 5

Hoàng Lê Bảo Ngọc
19 tháng 8 2016 lúc 20:02

a/ ĐKXĐ : \(x\ge0\) 

\(\sqrt{x+4-4\sqrt{x}}+\sqrt{x+9-6\sqrt{x}}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x}-2\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x}-3\right)^2}=1\)

\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{x}-2\right|+\left|\sqrt{x}-3\right|=1\) (1)

Tới đây xét các trường hợp : 

1. Nếu \(x>9\) thì pt (1) \(\Leftrightarrow\sqrt{x}-2+\sqrt{x}-3=1\Leftrightarrow\sqrt{x}=6\Leftrightarrow x=9\) (ktm)

2. Nếu \(0\le x< 4\) thì pt (1) \(\Leftrightarrow2-\sqrt{x}+3-\sqrt{x}=1\Leftrightarrow2\sqrt{x}=4\Leftrightarrow x=4\) (ktm)

3. Nếu \(4\le x\le9\) thì pt (1) \(\Leftrightarrow\sqrt{x}-2+3-\sqrt{x}=1\Leftrightarrow1=1\left(tmđk\right)\)

Vậy kết luận : pt có vô số nghiệm nếu x thuộc khoảng \(4\le x\le9\) 

Hoàng Lê Bảo Ngọc
19 tháng 8 2016 lúc 20:07

b) ĐKXĐ : \(x\ge0,y\ge1\)

Ta có : \(x+y+4=2\sqrt{x}+4\sqrt{y-1}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\sqrt{x}+1\right)+\left[\left(y-1\right)-4\sqrt{y-1}+4\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)^2+\left(\sqrt{y-1}-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}\left(\sqrt{x}-1\right)^2=0\\\left(\sqrt{y-1}-2\right)^2=0\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}x=1\\y=5\end{cases}\) (tmđk)

Vậy ........

dinhvanhungg
Xem chi tiết