Vì sao khi trồng cây ăn quả người ta thường đào rãnh và đánh luống
Tại sao khi trồng lúa, người ta thường bón phân sát mặt đất, còn khi trồng cây ăn quả cần đào hố sâu để bón?
Tham khảo:
Vì bộ rễ của cây lúa ngắn, mọc chùm gần sát đất nên bón sát mặt đất để cây dễ hấp thụ dinh dưỡng và thời gian sinh sống của cây lúa ngắn, theo thời vụ. Còn cây ăn quả đào hố sâu để bón giúp rễ đâm sâu xuống mặt đất, tăng độ bám chắc cho cây.
1 So sánh cấu tạo trong của rễ đối với thân non?
2 Vì sao khi trồng cây ăn quả người ta thường bấm ngọn?
3 Vì sao khi trồng cây lấy gỗ người ta thường tỉa cành?
4 Khi làm các đồ gỗ tốt người ta chọn gỗ như thế nào ? Vì sao
1)*Giống nhau:
-Đều có 2 phần là vỏ và trụ giữa
-Vỏ có lớp tế bào biểu bì có chức năng bảo vệ
-Trụ giữa cũng có các mạch và ruột
-Ruột làm chức năng dự trữ
*Khác nhau:
-Rễ
+ Có các tế bào lông hút ở phần thịt vỏ
+ Các bó mạch chủ yếu là chuyển chất lên trên
+Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ nhau.
-Thân non:
+Có các tế bào có khả năng quang hợp ở phần thịt vỏ.
+Có cả hai chiều vận chuyển lên trên và xuống dưới.
+Mạch rây và mạch gỗ xếp thành vòng (mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong).
2) 3) Bấm ngọn tỉa cành là biệm pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân để tăng năng suất cây trồng.
Bấm ngọn: Trong trồng cây người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng trước khi ra hoa. Thí dụ:
Bấm ngọn bí đỏ, mồng tơi, các loại cây rau; cây sẽ cho nhiều chồi non làm rau ăn.
Bấm ngọn đậu, cà chua, bông, cà phê cây sẽ cho quả sai hơn.
Tuy nhiên có nhiều loại cây như cây lúa, bắp, cây lấy gỗ, sợi thì người ta không bấm ngọn.
b) Tỉa cành: Đối với những cành sâu, xấu thì tỉa bỏ để thức ăn dồn vào làm phát triển cành còn lại tốt hơn.
Một số loài cây lấy gỗ như bạch đàn, tỉa cành sẽ cho cây mọc thẳng, thân to, gỗ tốt.
Chúc bn hok tốt!
1 So sánh cấu tạo trong của rễ đối với thân non?
2 Vì sao khi trồng cây ăn quả người ta thường bấm ngọn?
3 Vì sao khi trồng cây lấy gỗ người ta thường tỉa cành?
4 Khi làm các đồ gỗ tốt người ta chọn gỗ như thế nào ? Vì sao
mK NHẦM CHỦ ĐỂ !
1)*Giống nhau:
-Đều có 2 phần là vỏ và trụ giữa
-Vỏ có lớp tế bào biểu bì có chức năng bảo vệ
-Trụ giữa cũng có các mạch và ruột
-Ruột làm chức năng dự trữ
*Khác nhau:
-Rễ
+ Có các tế bào lông hút ở phần thịt vỏ
+ Các bó mạch chủ yếu là chuyển chất lên trên
+Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ nhau.
-Thân non:
+Có các tế bào có khả năng quang hợp ở phần thịt vỏ.
+Có cả hai chiều vận chuyển lên trên và xuống dưới.
+Mạch rây và mạch gỗ xếp thành vòng (mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong).
2) 3) Bấm ngọn tỉa cành là biệm pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân để tăng năng suất cây trồng.
Bấm ngọn: Trong trồng cây người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng trước khi ra hoa. Thí dụ:
Bấm ngọn bí đỏ, mồng tơi, các loại cây rau; cây sẽ cho nhiều chồi non làm rau ăn.
Bấm ngọn đậu, cà chua, bông, cà phê cây sẽ cho quả sai hơn.
Tuy nhiên có nhiều loại cây như cây lúa, bắp, cây lấy gỗ, sợi thì người ta không bấm ngọn.
b) Tỉa cành: Đối với những cành sâu, xấu thì tỉa bỏ để thức ăn dồn vào làm phát triển cành còn lại tốt hơn.
Một số loài cây lấy gỗ như bạch đàn, tỉa cành sẽ cho cây mọc thẳng, thân to, gỗ tốt.
Chúc bn hok tốt!!!!
Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.
* Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.
Ví dụ. bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông... được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn.
Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan... thì không bấm ngọn.
* Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.
Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tia cành sẽ cho cây mọc thẩng. thân to, gỗ tốt hơn.
vì sao trước khi trồng cây ăn quả phải đào hố trước khi trồng khoảng 15-30 ngày?
Việc đào hố và cho Phân bón lót vào giúp cho Phân bón lót có đủ thời gian phân rã những chất khó nhầm tạo điều kiện cho rễ cây phát triển tốt hơn
vì sao trước khi trồng cây ăn quả phải đào hố trước khi trồng khoảng 15-30 ngày?
tham khảo
Việc đào hố và cho Phân bón lót vào giúp cho Phân bón lót có đủ thời gian phân rã những chất khó nhầm tạo điều kiện cho rễ cây phát triển tốt hơn
Vì sao muốn nhân giống các loại cây ăn quả, người ta thường chiết hoặc ghép chứ không trồng bằng hạt?
Tham khảo
* Những nhược điểm của phương pháp nhân giống bằng hạt :
- Cây giống trồng từ hạt thường khó giữ được những đặc tính của cây mẹ.
- Cây giống trồng từ hạt thường ra hoa kết quả muộn.
- Cây giống trồng từ hạt thường có thân tán cao, gặp khó khăn trong việc chăm sóc cũng như thu hái sản phẩm.
Do đó người ta dùng phương pháp giâm, chiết, ghép với cây ăn quả vì :
* Những ưu điểm của phương pháp giâm cành.
- Giữ nguyên được đặc tính di truyền của cây mẹ.
- Tạo ra cây giống sau trồng sớm ra hoa kết quả.
- Thời gian nhân giống nhanh.
- Có thể nhân nhiều giống mới từ một nguồn vật liệu giới hạn ban đầu
* Những ưu điểm của phương pháp chiết cành
- Cây giống giữ nguyên được đặc tính di truyền của cây mẹ.
- Cây sớm ra hoa kết quả, rút ngắn được thời gian kiến thiết cơ bản.
- Thời gian nhân giống nhanh.
- Cây trồng bằng cành chiết thường thấp, phân cành cân đối, thuận lợi cho chăm sóc và thu hoạch.
* Những ưu điểm của phương pháp ghép
- Cây ghép sinh trưởng phát triển tốt nhờ sự phát triển, hoạt động tốt của bộ rễ gốc ghép và khả năng thích nghi với điều kiện khí hậu, đất đai của cây gốc ghép.
- Cây ghép giữ được các đặc tính của giống muốn nhân.
- Hệ số nhân giống cao, trong thời gian ngắn có thể sản xuất được nhiều cây giống đáp ứng yêu cầu của sản xuất.
- Giống làm gốc ghép sớm cho ra hoa kết quả vì mắt ghép chỉ tiếp tục giai đoạn phát dục của cây mẹ.
- Tăng cường khả năng chống chịu của cây với điều kiện bất thuận như: chịu hạn, chịu úng, chịu rét và sâu bệnh.
- Thông qua gốc ghép có thể điều tiết được sự sinh trưởng của cây ghép.
- Cókhả năng phục hồi sinh trưởng của cây, duy trì giống quý thông qua các phương pháp ghép như: ghép nối cầu hay ghép tiếp rễ.
Tại sao khi trồng cây ăn quả người ta thường nuôi thêm ong mật
Cây ăn quả thường thụ phấn bằng cách nhờ sâu bọ nên người ta phải nuôi thêm ong mật để giúp cây thụ phấn và phát triển
Câu 25 : Vì sao những cây ăn quả như cây mận , xoài ,... người ta thường chiết cành hoặc ghét cây mà không trồng trực tiếp xuống đất ?
Vì nếu chiết cành hoặc ghét cây , cây sẽ mau phát triển và cho quả to hơn các cây trồng trực tiếp xuống đất nhé
Vì khi chiết cachf cây và ghét cây,cây ăn quả sẽ mau phát triển và cho quả to hơn các cây trồng trực tiếp xuống đất.Tick nhé
Phạm Trần Thu ThảoỞ đồng bằng miền Bắc, vì sao người dân thường cấy lúa theo hàng, trồng rau theo luống ?Tại sao cây non khi mới trồng phải làm giàn che bớt ánh sáng, khi cây trưởng thành lại không che ánh sáng nữa ?
vì khi cây non mới trồn khi tiếp nhận ánh sáng quá nhiều cây sẽ bị bay hơi nước nhanh hơn( các bộ phận chưa HĐ được tối đa và hiệu quả) dẫn tới héo khô
khi cây đã lớn các bộ phận làm việc hiệu quả giữ được hơi nước hơn vì vậy ko cần che nữa
- Vì theo môn vật lí, trồng cây theo hàng, lối để cho các cây đều nhận được á/sáng bằng nhau, không phải tranh giành nhau.
- Vì á/sáng quá mạnh sẽ làm hư tổn bề mặt lá của cây và vì a/sáng quá mạnh sẽ làm cho cây non thiếu nước dẫn đến bị chết.