Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quyên Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 12 2017 lúc 10:47

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 8 2017 lúc 13:57

- TH1: X, Y đứng cạnh nhau trong bảng tuần hoàn

Giả sử số hiệu của nguyên tử X là Z →  số hiệu của Y là Z + 1.

Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 51 →  Z + Z + 1 = 51  Z = 25.

Vậy số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là X (Z = 25), Y (Z = 26) →  loại vì Z = 25, Z = 26 thuộc phân nhóm phụ.

- TH2: X, Y không đứng cạnh nhau trong bảng tuần hoàn

Giả sử số hiệu nguyên tử của X là Z →  số hiệu nguyên tử của Y là Z + 11

Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 51  Z + Z + 11 = 51 →  Z = 20

Vậy số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là X (Z = 20), Y (Z = 31) →  thỏa mãn.

 Chọn B.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 9 2017 lúc 4:31

Đáp án B

TH1: X, Y đứng cạnh nhau trong bảng tuần hoàn

Giả sử số hiệu của nguyên tử X là Z → số hiệu của Y là Z + 1.

Tống số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 51 → Z + Z + 1 = 51 → Z = 25.

Vậy số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là X (Z = 25), Y (Z = 26) → loại vì Z = 25, Z = 26 thuộc phân nhóm phụ.

• TH2: X, Y không đứng cạnh nhau trong bảng tuần hoàn

Giả sử số hiệu nguyên tử của X là Z → số hiệu nguyên tử của Y là Z + 11

Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 51 → Z + Z + 11 = 51 → Z = 20

Vậy số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là X (Z = 20), Y (Z = 31) → thỏa mãn.

→ Chọn B.

Yến Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 9 2021 lúc 15:41

\(\left\{{}\begin{matrix}Z_X+Z_Y=25\\Z_Y-Z_X=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_X=12\\Z_Y=13\end{matrix}\right.\\\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}X:Magie\left(Z_{Mg}=12\right)\\Y:Nhôm\left(Z_{Al}=13\right)\end{matrix}\right. \)

Cấu hình X: 1s22s22p63s2  => Vị trí X: Ô số 12, chu kì 3, nhóm IIA

Cấu hình Y: 1s22s22p63s23p1 => Vị trí Y: Ô số 13, chu kì 3, nhóm IIIA

Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
Lê Duy Khương
12 tháng 9 2021 lúc 22:20

Giả sử X đứng trước Y

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}P_X+P_Y=25\\P_X+1=P_Y\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_X=12\left(Mg\right)\\P_Y=13\left(Al\right)\end{matrix}\right.\)

=> X và Y thuộc chu kì 3

     X thuộc nhóm IIA và Y thuộc nhóm IIIA

hnamyuh
12 tháng 9 2021 lúc 22:20

Gọi số hạt proton của một nguyên tử nguyên tố là a

Suy ra số hạt proton của nguyên tử nguyên tố còn lại là a + 1

Ta có :  $a + a + 1 = 25 \Rightarrow a = 12$

Vậy X là Magie, Y là Nhôm

Do đó, X thuộc nhóm IIA, Y thuộc nhóm IIIA

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 1 2019 lúc 15:18

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 1 2017 lúc 10:52

D

nên X và Y là những nguyên tố thuộc chu kì nhỏ.

X và Y là 2 nguyên tố thuộc 2 nhóm kế tiếp

=> Số proton của X và Y hơn kém nhau 1 hoặc 7 hoặc 9.

Ta xét từng trường hợp:

Nếu

Ở trạng thái đơn chất hai nguyên tố này không phản ứng với nhau(loại).

Nếu

Ở trạng thái đơn chất hai nguyên tố này phản ứng được với nhau (nhận).

Nếu

Ở trạng thái đơn chất hai nguyên tố này không phản ứng với nhau(loại).

Vậy X là P.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 8 2019 lúc 13:05

Đáp án D

Vì pX + pY = 23 nên X và Y là những nguyên tố thuộc chu kì nhỏ

X và Y là 2 nguyên tố thuộc 2 nhóm kế tiếp

=> số proton của X và Y hơn kém nhau 1 hoặc 7 hoặc 9

Ta xét từng trường hợp

Nếu px - py = 1 => pX =12 (Mg), pY =11 (Na)

ở trạng thái đơn chất hai nguyên tố này không phản ứng với nhau (loại)

Nếu pX - pY =7 => pX =15 (P), pY =8(O)

ở trạng thái đơn chất hai nguyên tố phản ứng được với nhau (nhận)

Nếu pX - pY =9 => pX =16 (S), pY =7(N)

ở trạng thái đơn chất hai nguyên tố này không phản ứng với nhau (loại)

Vậy X là P

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 11 2017 lúc 5:01

Chọn C.

Vì số proton trong Y lớn hơn trong X 8 hạt nên ta tìm được X là N (Z = 7) và Y là P (Z= 15).