Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Gia Huy
Xem chi tiết
Phạm Gia Huy
4 tháng 11 2019 lúc 21:15

help me ! HUrry

Khách vãng lai đã xóa
Tho Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
2 tháng 1 2023 lúc 23:02

a) \(\widehat{BMH}=\widehat{BNH}=90^o\) nên \(M,N\) cùng nhìn \(BH\) dưới góc \(90^o\) nên \(B,M,H,N\) cùng thuộc một đường tròn. 

b) Kẻ \(MP\) vuông góc với \(BC\).

Dễ dàng suy ra được \(MK=MP\).

Do \(\widehat{ABC}=60^o\) nên \(BM=\dfrac{1}{2}BC=R=6\left(cm\right)\)

suy ra \(MP=3\sqrt{3}\left(cm\right)\).

c) \(A\) đối xứng với \(B\) qua \(M\) suy ra \(CA=CB=2R\) không đổi. 

Do đó \(A\) di chuyển trên đường tròn tâm \(C\) bán kính \(2R\).

Himekawa Ayumi
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
26 tháng 8 2016 lúc 18:10

- Kẻ đường kính BB’

.Nếu H là trực tâm của tam giác ABC thì AH=B’C. Do C,B’ cố định , cho nên B’C là một véc tơ cố định => AH = B'C

. Theo định nghĩa về phép tịnh tiến điểm A đã biến thành điểm H .

Nhưng A lại chạy trên (O;R) cho nên H chạy trên đường tròn (O’;R) là ảnh của (O;R) qua phép tịnh tiến dọc theo v = B'C

- Cách xác định đường tròn (O’;R) .

Từ O kẻ đường thẳng song song với B’C . Sau đó dựng véc tơ : OO' = B'C

Cuối cùng từ O’ quay đường tròn bán kính R từ tâm O’ ta được đường tròn cần tìm .

Nguyễn Anh Duy
26 tháng 8 2016 lúc 18:15

cho 2 điểm B , C cố định nằm trên đường tròn (O ; R) và điểm A thay đổi trên đường tròn đó . Hãy dùng phép đối xứng trục để chứng minh rằng trực tâm H của tam giác ABC nằm trên 1 đường tròn cố định .

lấy đường kính AH' hãy chứng minh H và H' đối xứng qua trung điểm I của BC (tức là chứng minh BHCH' là hình bình hành), dễ thôi. H đối xứng với H' qua I mà H' thuộc (O;R) suy ra H thuộc (I;R). 
hàm chẵn thì f(x)=f(-x), lấy 2 điểm (-x;b) và (x;b) , hai điểm có trung điểm là (0;b) thuộc x=0 với mọi x vậy đối xứng qua trục Oy.

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Trương Thanh Nhân
Xem chi tiết
phạm trung hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
18 tháng 11 2015 lúc 19:27

a) Ta có OA=OB=OC =R => ABC vuông tại C ( có Trung tuyến OC =AB/2)

Kẻ OH ; OK lần lượt vuông góc với AC;BC => H là trung điểm của AC; K là TD của BC

=> OHCB là HCN =>AC=2HC =2OK =2.6=12

                              BC =2CK =2.OH =2.8=16

b)D đối xứng với A qua C mà BC vuông góc AC => BC là trung trực của AD => BA =BD

=> ABD cân tại B

c) Do AB cố định mà BD =AB =2R

=> D nằm trên đường tròn tâm B  Bán kính BD =AB =2R

Nguyễn Thị Minh Nguyệt
Xem chi tiết