Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mỹ Tâm
Xem chi tiết
yenxink
Xem chi tiết
Tô Mì
8 tháng 11 2021 lúc 16:23

- Kẻ BD // AM ⇒ AM // BD // CN

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\hat{MAB}=\hat{B}_{trên}\left(slt\right)\\\hat{NCB}=\hat{B}_{dưới}\left(slt\right)\end{matrix}\right.\)

- Cộng 2 vế ta được:

 \(\hat{MAB}+\hat{NCB}=\hat{B}_{trên}+\hat{B}_{dưới}\)

hay: \(\hat{A}+\hat{C}=\hat{ABC}\left(đpcm\right)\)

 

Thúy Nguyễn Thanh
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
14 tháng 5 2017 lúc 17:53

B A C E K M N

\(a,\)

Xét \(\Delta ABE\)\(\Delta CKE\) có :

BE = EK ( gt )

AE = EC ( gt )

\(\widehat{BEA}=\widehat{CEK}\) ( hai góc đối đỉnh )

Do đó​ : \(\Delta ABE=\Delta CKE\left(c-g-c\right)\)

\(b,\)

Xét \(\Delta AME\left(\widehat{AME}=90^0\right)\)\(\Delta CNE\left(\widehat{CNE}=90^0\right)\) có :

AE = EC ( gt )

\(\widehat{MEA}=\widehat{CEN}\) ( hai góc đối đỉnh )

Do đó : \(\Delta AME=\Delta CNE\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow AM=CN\) ( hai cạnh tương ứng )

Trần Nguyễn Bảo Quyên
14 tháng 5 2017 lúc 18:06

\(c,\)

\(\Delta ABE=\Delta CKE\) ( chứng minh câu a )

\(\Rightarrow AB=CK\) ( hai cạnh tương ứng )

Theo bất đẳng thức của tam giác , ta có :

\(BK< BC+CK\)

\(BK=2BE\) ( vì \(BE=EK\) )

\(\Rightarrow AB+AC< 2BE\left(dpcm\right)\)

Thúy Nguyễn Thanh
15 tháng 5 2017 lúc 8:56

Các bạn giúp mình câu d, đi mình đang bí câu đấy. Cảm ơn!

Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 11 2023 lúc 18:38

a: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2=20^2-12^2=256\)

=>AC=16(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

=>\(AH\cdot20=12\cdot16=192\)

=>AH=9,6(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có

\(sinABC=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}\)

nên \(\widehat{ABC}\simeq53^0\)

b: Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao

nên \(AN\cdot AC=AH^2\)(1) và \(AN\cdot NC=HN^2\)

ΔAHC vuông tại H

=>\(HA^2+HC^2=AC^2\)

=>\(AH^2=AC^2-HC^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AN\cdot AC=AC^2-HC^2\)

c: Xét tứ giác AMHN có \(\widehat{AMH}=\widehat{ANH}=\widehat{MAN}=90^0\)

nên AMHN là hình chữ nhật

=>AH=MN

Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao

nên \(AM\cdot MB=HM^2\)

\(AM\cdot AB+AN\cdot NC\)

\(=HM^2+HN^2\)

\(=MN^2=AH^2\)

d: \(\dfrac{BM}{CN}=\dfrac{BH^2}{AB}:\dfrac{CH^2}{AC}\)

\(=\dfrac{BH^2}{CH^2}\cdot\dfrac{AC}{AB}\)

\(=\left(\dfrac{AB^2}{BC}:\dfrac{AC^2}{BC}\right)^2\cdot\dfrac{AC}{AB}\)

\(=\left(\dfrac{AB}{AC}\right)^4\cdot\dfrac{AC}{AB}=\left(\dfrac{AB}{AC}\right)^3=tan^3C\)

Super Kẹo
Xem chi tiết
Phạm Thị Mai Anh
1 tháng 6 2020 lúc 10:43

tự làm là hạnh phúc của mỗi công dân.

Khách vãng lai đã xóa
Super Kẹo
1 tháng 6 2020 lúc 20:02

Mé , câu nào cx gặp con này là sao ;)) làm ko làm viết linh tinh , hơi bị ức chế đấy . 

Khách vãng lai đã xóa
tt7a
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2022 lúc 9:04

a: XétΔABM và ΔACN có

AB=AC
\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

BM=CN

Do đó: ΔABM=ΔACN

Suy ra AM=AN

b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC

\(\widehat{HAB}=\widehat{KAC}\)

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

Suy ra: BH=CK

Đoaan Dương Thuuy Linh
Xem chi tiết
Ngô Vũ Quỳnh Dao
20 tháng 12 2017 lúc 11:58

Hãy vẽ hình và cho biết 3 điểm A,B,M có thằng hàng ko?

a) Bt AM= 3,1 cm ,      BM=2,9 cm ,   AB= 6 cm

Ta có AM + BM = 3,1 + 2,9 = 6cm = AB

Nên A; M; B thẳng hàng. M nằm giữa A và B

x----------------x-------------x

A                   M               B

b) Bt AM = 3,1 cm, MB= 2,9 cm, AB= 7 cm

Không có tổng 2 đoạn thẳng nào bằng độ lớn đoạn còn lại mà có AM  + BM = 3,1 +2,9 = 6 <AB = 7. Vậy trong thực tế ta không thể xác định được 3 điểm như bài cho chứ đừng nói nó có thẳng hàng nhé.

Hồ Văn Minh Nhật
Xem chi tiết
Chrome Dokurou
Xem chi tiết
Trang Lê
Xem chi tiết
Cold Wind
8 tháng 6 2016 lúc 10:48

1 2 A M N D B C

A^ + B^ = 90o (phụ nhau)

A^ + 2* A^=90o

3* A^ = 90o

A^= 30o

B^= 2* A^ =2* 30o = 60o

a)

Xét \(\Delta\)ACD và \(\Delta\)ACB:

ACD^ = ACB^= 90o

AC chung

CD =CB

=> \(\Delta\)ACD =\(\Delta\)ACB (2 cạnh góc vuông)

=> AD = AB(2 cạnh tương ứng)

Phải là :Trên AD lấy M,  trên AB lấy N (AM = AN) chứ.

b)

 \(\Delta\)ACD =\(\Delta\)ACB (cmt) => A1 =A2 (2 góc tương ứng)

Xét \(\Delta\)AMC và \(\Delta\)ANC:

AC chung

A1 =A(cmt)

AM =AN

=> \(\Delta\)AMC = \(\Delta\)ANC (c.g.c)

=> CM =CN (2 cạnh tương ứng)

c)

AD = AB (cmt) =. D^ = B^

D^ + B^ + DAB^ =180o

2* D^ +DAB^=180o

D^= \(\frac{180o-DAB}{2}\)                                                             (1)

Ta có: AM = AN => AMN^ = ANM^ 

AMN^ + ANM^ + DAB^ =180o

2* AMN^ + DAB = 180o

AMN^ = \(\frac{180o-DAB}{2}\)                                                          (2)

Từ (1) và (2) => D^ = AMN^ 

Mà D^ so le trong với AMN^ => MN // DB