Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Võ Nguyễn Huy
Xem chi tiết
Nhâm Bảo Minh
22 tháng 12 2015 lúc 22:53

 

theo bài ra:

24 chia hết cho x ; 36 chia hết cho x ; 48 chia hết cho x

vậy x thuộc ƯC(36;24;48)

mà ƯCLN(24;36;48) = 6

ƯC(36;24;48) = {1; 2; 3 6}

x = {6}

 

Phan Minh Duy
Xem chi tiết
Kang Tae Oh
Xem chi tiết
thang
23 tháng 5 2017 lúc 10:22

số đó là 813 ; 843 ; 873 bạn nhé

Tiểu Thư Họ Vũ
23 tháng 5 2017 lúc 10:28

Ta có 8**

Số này chia cho 2 dư 1 nên hàng đơn vị của nó là số lẻ

Chia cho 5 dư 3 thì hàng đơn vị của số này là 8 hoặc 3

Nhưng vì hàng đơn vị của số đó là lẻ nên hàng đơn vị của số đó là 3

8*3=8+3+*=11+*

các số chia hết cho 3 là: 3;6;9;12;15;18;21;24;27;30;..................

Mà hàng đơn vị và hàng trăm đang có tổng là 11 nên các số hàng chục có thể là: 1;4;7

Vậy 3 số cần tìm là:813;843;873

Nguyễn Khánh Linh
23 tháng 5 2017 lúc 11:01

813;843;873

Phan Minh Duy
Xem chi tiết
Pham Nguyên Anh Thu
26 tháng 2 2016 lúc 9:39

gjfdkglf;gflkgljgflgklf

Đinh Anh Thư
Xem chi tiết
Lê Hiền Trang
27 tháng 3 2021 lúc 16:52

f(x) chia x+2 dư 10⇒f(−2)=10

f(x) chia x−2 dư 24⇒f(2)=24

f(x) chia x^2−4 sẽ có số dư cao nhất là đa thức bậc 1

⇒f(x)=(x^2−4).(−5x)+ax+b (1)

Lần lượt thay x=2 và x=−2 vào (1):

{24=2a+b {a=7/2  b=17

⇒f(x)=−5x(x^2−4)+7/2x+17=−5x^3+47/2x+17

tk nha

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thành Đông
27 tháng 3 2021 lúc 16:53

Từ \(f\left(x\right)\)chia cho \(x^2-4\), ta thấy đa thức \(x^2-4\)có bậc 2 nên đa thức dư là đa thức không quá bậc là 1.

Do đó gọi đa thức dư là \(ax+b\)khi chia \(f\left(x\right)\)cho \(x^2-4\). Theo đề bài, ta có:

\(f\left(x\right)=-5x\left(x^2-4\right)+ax+b\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=-5x\left(x-2\right)\left(x+2\right)+ax+b\left(1\right)\)

Thay \(x=2\)vào đẳng thức (1), ta được:

\(f\left(2\right)=\left(-5\right).2\left(2-2\right)\left(2+2\right)+2a+b\)

\(\Rightarrow f\left(2\right)=0+2a+b=2a+b\)

Gọi đa thức thương là \(A\left(x\right)\)khi chia \(f\left(x\right)\)cho \(x-2\), theo đề bài, ta có:

\(f\left(x\right)=A\left(x\right)\left(x-2\right)+24\left(2\right)\)

Thay \(x=2\)vào đẳng thúc (2), ta được:

\(f\left(2\right)=A\left(2\right)\left(2-2\right)+24\)

\(\Rightarrow f\left(2\right)=24\)

Do đó \(2a+b=24\left(3\right)\)

Gọi đa thức thương là \(B\left(x\right)\)khi chia \(f\left(x\right)\)cho \(x+2\), theo đề bài, ta có:

\(f\left(x\right)=B\left(x\right)\left(x+2\right)+10\left(4\right)\)

Thay \(x=-2\)vào đẳng thức (4), ta được:

\(f\left(-2\right)=B\left(-2\right)\left(-2+2\right)+10\)

\(\Rightarrow f\left(-2\right)=10\)

Thay \(x=-2\)vào đẳng thức (1), ta được:

\(f\left(-2\right)=\left(-5\right)\left(-2\right)\left(-2-2\right)\left(-2+2\right)-2a+b\)

\(\Rightarrow f\left(-2\right)=-2a+b\)

Do đó : \(-2a+b=10\left(5\right)\)

Từ (3) và (5).

\(\Rightarrow2a+b-2a+b=24+10\)

\(\Rightarrow2b=34\)

\(\Rightarrow b=17\)

Do đó \(2a+17=24\)

\(\Rightarrow2a=7\Rightarrow a=\frac{7}{2}\)

Thay vào đẳng thức (1), ta được:

\(f\left(x\right)=-5x\left(x^2-4\right)+\frac{7}{2}x+17\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=-5x^3+20x+\frac{7}{2}x+17\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=-5x^3+\frac{47}{2}x+17\)

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
27 tháng 3 2021 lúc 18:22

Đặt dư trong phép chia f(x) cho x2 - 4 là ax+b

Theo đề bài ta có : \(\hept{\begin{cases}f\left(x\right)=\left(x+2\right)\cdot A\left(x\right)+10\left(I\right)\\f\left(x\right)=\left(x-2\right)\cdot B\left(x\right)+24\left(II\right)\\f\left(x\right)=\left(x^2-4\right)\cdot\left(-5x\right)+ax+b\left(III\right)\end{cases}}\)( với A(x), B(x) là thương trong phép chia )

Thế x = -2 vào (I) và (III) ta được \(\hept{\begin{cases}f\left(x\right)=10\\f\left(x\right)=-2a+b\end{cases}}\Rightarrow-2a+b=10\left(1\right)\)

Thế x = 2 vào (II) và (III) ta được \(\hept{\begin{cases}f\left(x\right)=24\\f\left(x\right)=2a+b\end{cases}}\Rightarrow2a+b=24\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => Ta có hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}-2a+b=10\\2a+b=24\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{7}{2}\\b=17\end{cases}}\)

=> f(x) = ( x2 - 4 )(-5x) + 7/2x + 17

= -5x3 + 20x + 7/2x + 17

= -5x3 + 47/2x + 17

Khách vãng lai đã xóa
Mischievous Angel
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
19 tháng 11 2016 lúc 21:58

Hệ số cao nhất bằng 1 là sao bạn

Mischievous Angel
21 tháng 11 2016 lúc 21:13

_ là thế này: x4 có hệ số là 1; 3x12 có hệ số là 3

Đào Đức Doanh
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Khôi
17 tháng 3 2016 lúc 21:35

Gọi số phải tìm là A

=>A=17m+5=19n+12 (với m,n thuộc N)

=>3A+2=51m+17=57n+38

=>3A+2=17(3m+1)=19(3n+2)

=>3A+2 chia hết cho cả 17 và 19

=>3A+2=323

=>A=107

Vậy A=107

Thanh Hương Phạm
Xem chi tiết
Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
_Công chúa nhỏ _
5 tháng 1 2016 lúc 22:19

Vì n không chia hết cho 35 nên n có dạng 35k + r (k, r thuộc  N, r <35), trong="" đó="" r="" chia="" 5="" dư="" 1,="" chia="" 7="" dư="">

Số nhỏ hơn 35 chia cho 7 dư 5 là 5, 12, 19, 26, 33, trong đó chỉ có 26 chia cho 5 dư 1. Vậy r = 26.

Số nhỏ nhất có dạng 35k + 36 là 26.

sang do
5 tháng 1 2016 lúc 22:24

a) 26

b)65

chắc chắn đúng

Phạm Thị Hà Thư
5 tháng 1 2016 lúc 23:39

a) ta gọi số cần tìm là a. (a thuộc N*)

ta có : a=5k+1 hay a+9=5k+1+9=5k+10=5.(k+2)

a=7k+5 hay a+9=7k+5+9=7k+14=7.(k+2)

vì a nhỏ nhất nên a+9 thuộc BCNN(5;7)=5.7=35

a+9=35 nên a=26 . vậy số cần tìm là 26

b) tương tự 

tích mình nhé bạn ! Nếu bạn không làm được câu b thì nhắn tin mình làm cho.