Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Thị Thanh Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 10 2020 lúc 19:47

\(\Leftrightarrow\left(sin^2x+cos^2x\right)^2-2sin^2x.cos^2x=2cos2x\)

\(\Leftrightarrow1-\frac{1}{2}sin^22x=2cos2x\)

\(\Leftrightarrow2-\left(1-cos^22x\right)=4cos2x\)

\(\Leftrightarrow cos^22x-4cos2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos2x=2+\sqrt{3}>1\left(l\right)\\cos2x=2-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\frac{1}{2}arccos\left(2-\sqrt{3}\right)+k\pi\)

Nguyễn Lan Phương
Xem chi tiết
Cao Văn Hào
Xem chi tiết
Akai Haruma
16 tháng 9 2020 lúc 21:20

Lời giải:

PT $\Leftrightarrow 2\sin 2x\cos 2x+2\cos 2x+4(\sin x+\cos x)=1+\cos ^22x-\sin ^22x=2\cos ^22x$

$\Leftrightarrow \sin 2x\cos 2x+\cos 2x+2(\sin x+\cos x)=\cos ^22x$

$\Leftrightarrow \cos 2x(\sin 2x+1-\cos 2x)+2(\sin x+\cos x)=0$

$\Leftrightarrow \cos 2x(2\sin x\cos x+2\sin ^2x)+2(\sin x+\cos x)=0$

$\Leftrightarrow \cos 2x\sin x(\cos x+\sin x)+(\sin x+\cos x)=0$

$\Leftrightarrow (\sin x+\cos x)(\cos 2x\sin x+1)=0$

Nếu $\sin x+\cos x=0$. Kết hợp $\sin ^2x+\cos ^2x=1$ suy ra $(\sin x, \cos x)=(\frac{1}{\sqrt{2}}; \frac{-1}{\sqrt{2}})$ và hoán vị

$\Rightarrow x=k\pi -\frac{\pi}{4}$ với $k$ nguyên.

Nếu $\cos 2x\sin x+1=0$

$\Leftrightarrow (1-2\sin ^2x)\sin x+1=0$

$\Leftrightarrow (1-\sin x)(2\sin ^2x+2\sin x+1)=0$

$\Rightarrow \sin x=1$

$\Rightarrow x=2k\pi +\frac{\pi}{2}$ với $k$ nguyên.

Tường
Xem chi tiết
Ân Tầm Nhi
Xem chi tiết
Khôi Bùi
9 tháng 4 2022 lúc 7:31

P/t \(\Leftrightarrow2cos2x.sin2x-sin2x+2cos^22x-cos2x-1=0\)

\(\Leftrightarrow sin4x-sin2x+cos4x-cos2x=0\)

\(\Leftrightarrow2sinx.cos3x-2sin3x.sinx=0\)

\(\Leftrightarrow sinx\left(cos3x-sin3x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=0\left(1\right)\\cos3x=sin3x\left(2\right)\end{matrix}\right.\) 

(1) \(\Leftrightarrow x=k\pi\left(k\in Z\right)\)

(2) \(\Leftrightarrow sin3x-cos3x=0\)  \(\Leftrightarrow\sqrt{2}sin\left(3x-\dfrac{\pi}{4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3x-\dfrac{\pi}{4}=k\pi\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{12}+\dfrac{k\pi}{3}\left(k\in Z\right)\)

Vậy ... 

Le van a
Xem chi tiết
Mysterious Person
24 tháng 7 2018 lúc 14:11

ta có : \(VT=\dfrac{2cos2x-sin4x}{2cos2x+sin4x}=\dfrac{2cos2x-2sin2x.cos2x}{2cos2x+2sin2x.cos2x}\)

\(=\dfrac{2cos2x\left(1-sin2x\right)}{2cos2x\left(1+sin2x\right)}=\dfrac{1-sin2x}{1+sin2x}=\dfrac{sin^2x-2sinx.cosx+cos^2x}{sin^2x+2sinx.cosx+cos^2x}\)

\(=\left(\dfrac{sinx-cosx}{sinx+cosx}\right)^2=\left(\dfrac{\sqrt{2}sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)}{\sqrt{2}cos\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)}\right)=tan^2\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)\)

\(=tan^2\left(\dfrac{\pi}{4}-x\right)=VP\left(đpcm\right)\)

Mysterious Person
24 tháng 7 2018 lúc 14:11

ta có : \(VT=\dfrac{2cos2x-sin4x}{2cos2x+sin4x}=\dfrac{2cos2x-2sin2x.cos2x}{2cos2x+2sin2x.cos2x}\)

\(=\dfrac{2cos2x\left(1-sin2x\right)}{2cos2x\left(1+sin2x\right)}=\dfrac{1-sin2x}{1+sin2x}=\dfrac{sin^2x-2sinx.cosx+cos^2x}{sin^2x+2sinx.cosx+cos^2x}\)

\(=\left(\dfrac{sinx-cosx}{sinx+cosx}\right)^2=\left(\dfrac{\sqrt{2}sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)}{\sqrt{2}cos\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)}\right)=tan^2\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)\)

\(=tan^2\left(\dfrac{\pi}{4}-x\right)=VP\left(đpcm\right)\)

Mysterious Person
24 tháng 7 2018 lúc 14:12

ta có : \(VT=\dfrac{2cos2x-sin4x}{2cos2x+sin4x}=\dfrac{2cos2x-2sin2x.cos2x}{2cos2x+2sin2x.cos2x}\)

\(=\dfrac{2cos2x\left(1-sin2x\right)}{2cos2x\left(1+sin2x\right)}=\dfrac{1-sin2x}{1+sin2x}=\dfrac{sin^2x-2sinx.cosx+cos^2x}{sin^2x+2sinx.cosx+cos^2x}\)

\(=\left(\dfrac{sinx-cosx}{sinx+cosx}\right)^2=\left(\dfrac{\sqrt{2}sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)}{\sqrt{2}cos\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)}\right)=tan^2\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)\)

\(=tan^2\left(\dfrac{\pi}{4}-x\right)=VP\left(đpcm\right)\)

Nguyễn Thái Hoàng
Xem chi tiết
Trần Quốc Lộc
15 tháng 7 2020 lúc 9:11

\(pt\Leftrightarrow sin2x=-2cosx\\ \text{Mà }sin^22x+cos^22x=1\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos2x=\frac{1}{5}\\cos2x=-\frac{1}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\pm\frac{arccos\left(\frac{1}{5}\right)}{2}+m\pi\\x=\pm\frac{arccos\left(-\frac{1}{5}\right)}{2}+n\pi\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 7 2020 lúc 11:33

Có 2 cách giải bài này:

Cách 1.

Nhận thấy \(cos2x=0\) không phải nghiệm, chia 2 vế cho \(cos2x\) ta được:

\(2+\frac{sin2x}{cos2x}=0\Leftrightarrow2+tan2x=0\Rightarrow tan2x=-2\)

Đặt \(tana=-2\Rightarrow tan2x=tana\)

\(\Rightarrow2x=a+k\pi\Rightarrow x=\frac{a}{2}+\frac{k\pi}{2}\)

(Hoặc sử dụng trực tiếp \(2x=arctan\left(-2\right)+k\pi\Rightarrow x=\frac{arctan\left(-2\right)}{2}+\frac{k\pi}{2}\))

Cách 2:

Với dạng \(a.sint+b.cost=c\) thì cách giải chung là chia 2 vế cho \(\sqrt{a^2+b^2}\) , khi đó 2 hệ số \(\frac{a}{\sqrt{a^2+b^2}}\)\(\frac{b}{\sqrt{a^2+b^2}}\) có tổng bình phương bằng 1 nên có thể đặt thành sin, cos và sử dụng công thức lượng giác

Chia 2 vế cho \(\sqrt{5}\) ta được:

\(\frac{1}{\sqrt{5}}sin2x+\frac{2}{\sqrt{5}}cos2x=0\) (để ý rằng \(\left(\frac{1}{\sqrt{5}}\right)^2+\left(\frac{2}{\sqrt{5}}\right)^2=1\) là 1 tính chất cơ bản của sin, cos)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{1}{\sqrt{5}}=cosa\\\frac{2}{\sqrt{5}}=sina\end{matrix}\right.\) ta được

\(sin2x.sina+cos2x.cosa=0\)

\(\Leftrightarrow sin\left(2x+a\right)=0\)

\(\Rightarrow2x+a=k\pi\Rightarrow x=-\frac{a}{2}+\frac{k\pi}{2}\)

Kinder
Xem chi tiết
Hồng Phúc
1 tháng 6 2021 lúc 0:28

1.

\(2sin\left(x+\dfrac{\pi}{6}\right)+sinx+2cosx=3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3}sinx+cosx+sinx+2cosx=3\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{3}+1\right)sinx+3cosx=3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{13+2\sqrt{3}}\left[\dfrac{\sqrt{3}+1}{\sqrt{13+2\sqrt{3}}}sinx+\dfrac{3}{\sqrt{13+2\sqrt{3}}}cosx\right]=3\)

Đặt \(\alpha=arcsin\dfrac{3}{\sqrt{13+2\sqrt{3}}}\)

\(pt\Leftrightarrow\sqrt{13+2\sqrt{3}}sin\left(x+\alpha\right)=3\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x+\alpha\right)=\dfrac{3}{\sqrt{13+2\sqrt{3}}}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\alpha=arcsin\dfrac{3}{\sqrt{13+2\sqrt{3}}}+k2\pi\\x+\alpha=\pi-arcsin\dfrac{3}{\sqrt{13+2\sqrt{3}}}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k2\pi\\x=\pi-2arcsin\dfrac{3}{\sqrt{13+2\sqrt{3}}}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm:

\(x=k2\pi;x=\pi-2arcsin\dfrac{3}{\sqrt{13+2\sqrt{3}}}+k2\pi\)

Hồng Phúc
1 tháng 6 2021 lúc 8:33

2.

\(\left(sin2x+cos2x\right)cosx+2cos2x-sinx=0\)

\(\Leftrightarrow2sinx.cos^2x+cos2x.cosx+2cos2x-sinx=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2cos^2x-1\right)sinx+cos2x.cosx+2cos2x=0\)

\(\Leftrightarrow cos2x.sinx+cos2x.cosx+2cos2x=0\)

\(\Leftrightarrow cos2x.\left(sinx+cosx+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow cos2x=0\)

\(\Leftrightarrow2x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{2}\)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm \(x=\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{2}\)