Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Ngọc Huyền
Xem chi tiết
tho nguyên
Xem chi tiết

b, loading...

Giả sử m = 0 thì đt có dạng y = -1

Quan sát hai đồ htij trên hình vẽ em sẽ thấy

parapol (p) và đt d không cắt nhau vậy việc chứng minh (p) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt với mọi m là không thể xảy ra 

Tuấn Duy
Xem chi tiết
Quỳnh Hương
14 tháng 11 2021 lúc 20:32

Đáp án :

B. Đồ thị hàm số chẵn nhận trục hoành làm trục đối xứng.

Pose Black
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2023 lúc 21:39

a: Thay x=-1 và y=1 vào (d), ta được:

-(a-1)+a=1

=>-a+1+a=1

=>1=1(luôn đúng)

b: Thay x=0 và y=3 vào (d), ta được;

0(a-1)+a=3

=>a=3

=>y=2x+3

c: Thay x=-2 và y=0 vào (d), ta được;

-2(a-1)+a=0

=>-2a+2+a=0

=>2-a=0

=>a=2

Gia Huy
21 tháng 8 2023 lúc 21:43
Phan Thị Hồng Ánh
Xem chi tiết
Không Tên
6 tháng 1 2019 lúc 22:47

Bài 1:

Đặt:  (d):  y = (m+5)x + 2m - 10

Để y là hàm số bậc nhất thì:  m + 5 # 0    <=>   m # -5

Để y là hàm số đồng biến thì: m + 5 > 0  <=>  m > -5

(d) đi qua A(2,3) nên ta có:

3 = (m+5).2 + 2m - 10

<=>  2m + 10 + 2m - 10 = 3

<=>  4m = 3

<=> m = 3/4

Không Tên
6 tháng 1 2019 lúc 22:54

(d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 9 nên ta có:

9 = (m+5).0 + 2m - 10

<=> 2m - 10 = 9

<=>  2m = 19

<=> m = 19/2

(d) đi qua điểm 10 trên trục hoành nên ta có:

0 = (m+5).10 + 2m - 10

<=> 10m + 50 + 2m - 10 = 0

<=>  12m = -40

<=> m = -10/3

(d) // y = 2x - 1  nên ta có:

\(\hept{\begin{cases}m+5=2\\2m-10\ne-1\end{cases}}\)   <=>   \(\hept{\begin{cases}m=-3\\m\ne\frac{9}{2}\end{cases}}\)  <=>  \(m=-3\)

Không Tên
6 tháng 1 2019 lúc 23:04

Giả sử (d) luôn đi qua điểm cố định M(x0; y0)

Ta có:  \(y_0=\left(m+5\right)x_0+2m-10\)

<=>  \(mx_0+5x_0+2m-10-y_0=0\)

<=>  \(m\left(x_o+2\right)+5x_0-y_0-10=0\)

Để M cố định thì:  \(\hept{\begin{cases}x_0+2=0\\5x_0-y_0-10=0\end{cases}}\)   <=>   \(\hept{\begin{cases}x_0=-2\\y_0=-20\end{cases}}\)

Vậy...

Anh Charmainee
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2021 lúc 21:53

Câu 77: B

Câu 78: A

Tân Ngô Minh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 2 2017 lúc 4:03

+ Điền vào ô trống:

Giải bài 4 trang 36 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy ta có bảng:

Giải bài 4 trang 36 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Tương tự như vậy với hàm số Giải bài 4 trang 36 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 . Ta có bảng:

Giải bài 4 trang 36 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ Vẽ đồ thị hàm số:

Trên mặt phẳng lưới lấy các điểm A(-2; 6); Giải bài 4 trang 36 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ; O(0; 0); Giải bài 4 trang 36 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ; D(2; 6).

Nối các điểm trên theo một đường cong ta được parabol Giải bài 4 trang 36 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Lấy các điểm A’ (-2; -6); Giải bài 4 trang 36 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ; O(0; 0); Giải bài 4 trang 36 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ; D’(2; -6).

Nối các điểm trên theo một đường cong ta được parabol Giải bài 4 trang 36 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Giải bài 4 trang 36 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Nhận xét: Đồ thị hàm số Giải bài 4 trang 36 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 và Giải bài 4 trang 36 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 đối xứng nhau qua trục Ox.

Vy Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lan Phương
20 tháng 4 2020 lúc 21:09

\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)

Khách vãng lai đã xóa