Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhi Đồng
Xem chi tiết
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
23 tháng 2 2021 lúc 11:31

tham khảo 

https://hoidapvietjack.com/q/57243/giai-cac-phuong-trinh-sau-a-2x12-2x-12-b-x2-3x-2-5x2-3x60

Trần Mạnh
23 tháng 2 2021 lúc 11:36

b) (2x+1)2-2x-1=2

\(< =>4x^2+4x+1-2x-1=2\)

\(< =>4x^2+2x-2=0\)

\(< =>4x^2+4x-2x-2=0\)

\(< =>\left(4x^2+4x\right)-\left(2x+2\right)=0\)

\(< =>4x\left(x+1\right)-2\left(x+1\right)=0\)

\(< =>\left(x+1\right)\left(4x-2\right)=0\)

\(=>\left\{{}\begin{matrix}x+1=0=>x=-1\\4x-2=0=>x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy....

Lưu Quang Trường
23 tháng 2 2021 lúc 11:45

b) (2x+1)2-2x-1=2

<=>4x2+4x+1−2x−1=2

<=>4x2+2x−2=0

<=>4x2+4x−2x−2=0

<=>(4x2+4x)−(2x+2)=0

<=>4x(x+1)−2(x+1)=0

<=>(x+1)(4x−2)=0

Lam Nèe
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
6 tháng 2 2021 lúc 15:20

( tl nãy r nha : vvvv )

Thu Hồng
6 tháng 2 2021 lúc 15:24

Đặt x2 - 3x = t

phương trình trở thành: t2 + 5t + 6 = 0

=> t2 + 3t + 2t + 6 = 0

=> t(t+3) + 2(t+3) = 0

=> (t+3)(t+2) = 0

=> \(\left[{}\begin{matrix}t+2=0\\t+3=0\end{matrix}\right.\)

Thay lại t = x2 - 3x vào hai trường hợp trên, giải phương trình ta được:

+ TH1: t+2 = 0 => x = 1 hoặc x = 2.

+ TH2: t+3 = 0 => vô nghiệm

Vậy, giá trị của x thỏa mãn phương trình là 1 hoặc 2.

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 1 2018 lúc 4:48

⇔ [( x 2  +x +1) + (4x -1 )] [( x 2  +x +1) - (4x -1 )]=0

∆  =  - 3 2  -4.2.1 = 9 -8 =1 > 0

∆ = 1  =1

x 2 + 3 x + 2 2  = 6.( x 2  +3x +2)

⇔  x 2 + 3 x + 2 2  - 6.( x 2  +3x +2)=0

⇔ ( x 2  +3x + 2)[ ( x 2  +3x + 2) -6] =0

⇔ ( x 2  +3x + 2) .( x 2  +3x -4 )=0

x 2  +3x + 2 =0

Phương trình có dạng a –b +c =0 nên  x 1  = -1 , x 2  =-2

x 2  +3x -4 =0

Phương trình có dạng a +b +c =0 nên  x 1  = 1 , x 2 = -4

Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm :

x 1  = -1 , x 2  =-2 ;  x 3 = 1 , x 4  =-4

dũng nguyễn tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 2 2022 lúc 20:25

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow x^2-5x+6< =0\)

=>(x-2)(x-3)<=0

=>2<=x<=3

b: \(\Leftrightarrow\left(x-6\right)^2< =0\)

=>x=6

c: \(\Leftrightarrow x^2-2x+1>=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2>=0\)

hay \(x\in R\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 6 2019 lúc 6:43

Đáp số của bài toán đúng nhưng lời giải của bạn Hà chưa đầy đủ.

Lời giải của bạn Hà thiếu bước tìm điều kiện xác định và bước đối chiếu giá trị của x tìm được với điều kiện để kết luận nghiệm.

Trong bài toán trên thì điều kiện xác định của phương trình là:

x ≠ - 3/2 và x  ≠  - 1/2

So sánh với điều kiện xác định thì giá trị x = - 4/7 thỏa mãn.

Vậy x = - 4/7 là nghiệm của phương trình.

Nhân Nguyễn
Xem chi tiết
2611
28 tháng 1 2023 lúc 12:05

`a)(2x-1)^2-0,25=0`

`<=>(2x-1-0,5)(2x-1+0,5)=0`

`<=>(2x-1,5)(2x-0,5)=0`

`<=>[(x=0,75)(x=0,25):}`

`b)x^2+9=6x`

`<=>(x-3)^2=0`

`<=>x-3=0`

`<=>x=3`

`c)(x^2-4)-3x-6=0`

`<=>(x-2)(x+2)-3(x+2)=0`

`<=>(x+2)(x-2-3)=0`

`<=>(x+2)(x-5)=0`

`<=>[(x=-2),(x=5):}`

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 1 2023 lúc 12:05

a: =>(2x-1-0,5)(2x-1+0,5)=0

=>(2x-1,5)(2x-0,5)=0

=>x=0,25 hoặc x=0,75

b: =>x^2-6x+9=0

=>(x-3)^2=0

=>x-3=0

=>x=3

c: =>(x-2)(x+2)-3(x+2)=0

=>(x+2)(x-5)=0

=>x=5 hoặc x=-2

~Nguyễn Tú~
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 3 2021 lúc 19:44

1) Ta có: \(x^2-4x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-2=0\)

hay x=2

Vậy: S={2}

Tây Ẩn
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
2 tháng 3 2021 lúc 20:59

1) `x^2+4-2(x-1)=(x-2)^2`

`<=>x^2+4-2x+2=x^2-4x+4`

`<=>-2x+2=-4x`

`<=>2x=-2`

`<=>x=-1`

.

2) ĐKXĐ: `x \ne \pm 3`

`(x+3)/(x-3)-(x-1)/(x+3)=(x^2+4x+6)/(x^2-9)`

`<=>(x+3)^2-(x-1)(x-3)=x^2+4x+6`

`<=>x^2+6x+9-x^2+4x-3=x^2+4x+6`

`<=>10x+6=x^2+4x+6`

`<=>x^2-6x=0`

`<=>x(x-6)=0`

`<=>x=0;x=6`

.

3) ĐKXĐ: `x \ne \pm 3`

`(3x-3)/(x^2-9) -1/(x-3 )= (x+1)/(x+3)`

`<=>(3x-3)-(x+3)=(x+1)(x-3)`

`<=> 2x-6=x^2-2x-3`

`<=>x^2-4x+3=0`

`<=>x^2-x-3x+3=0`

`<=>x(x-1)-3(x-1)=0`

`<=>(x-3)(x-1)=0`

`<=> x=3;x=1`

Vậy...

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 4 2017 lúc 14:18

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 8 2019 lúc 11:24

(3x – 1)(x2 + 2) = (3x – 1)(7x – 10)

⇔ (3x – 1)(x2 + 2) – (3x – 1)(7x – 10) = 0

⇔ (3x – 1)(x2 + 2 – 7x + 10) = 0

⇔ (3x – 1)(x2 – 7x + 12) = 0

⇔ (3x – 1)(x2 – 4x – 3x + 12) = 0

⇔ (3x – 1)[(x2 – 4x) – (3x - 12)] = 0

⇔ (3x – 1)[x(x – 4) – 3(x – 4)] = 0

⇔ (3x – 1)(x – 3)(x – 4) = 0

⇔ 3x – 1 = 0 hoặc x – 3 = 0 hoặc x – 4 = 0

+ 3x – 1 = 0 ⇔ 3x = 1 ⇔ x = 1/3.

+ x – 3 = 0 ⇔ x = 3.

+ x – 4 = 0 ⇔ x = 4.

Vậy phương trình có tập nghiệm là Giải bài 25 trang 17 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8