Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hồng Nhung
Xem chi tiết
hoimuonnoi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 7 2023 lúc 22:27

\(H\left(x\right)=2^{x^2}+5^{x^3}+3-1-5^{x^3}=2^{x^2}+2>0\forall x\)

=>H(x) ko có nghiệm

Xem chi tiết
Shinichi
25 tháng 2 2020 lúc 20:05

a. c(x)=x5−2x3+3x4−9x2+11x−6−(3x4+x5−2x3−8−10x2+9x)

c(x)=x2+2x+2

b. Để c(x)=2x+2 thì x2=0⇒x=0

c. Với c(x)=2012, ta có:

c(x)=x2+2x+2=(x+1)2+1=2012

⇔(x+1)2=2011⇒x+1∉ZxZ

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Kim Phương
Xem chi tiết
Riio Riyuko
13 tháng 5 2018 lúc 9:54

Vì \(H\left(x\right)=2x^2+1\ge1>0\)

Nên đa thức trên vô nghiệm 

Nguyễn Đình Toàn
13 tháng 5 2018 lúc 10:00

\(2x^2+1\ge1\forall x\)

Vậy đa thức H(x) vô nghiệm 

Nguyễn Thị Hồng Diễm
Xem chi tiết
Thuy Nguyen
27 tháng 5 2016 lúc 11:24

Ta có:

3\(x^6\)\(\ge\)0 với mọi x

2\(x^4\)\(\ge\)0 với mọi x

\(x^2\)\(\ge\)0 với mọi x

=> f(x)=3\(x^6\)+2\(x^4\)+\(x^2\)+1 \(\ge\)0+0+0+1\(\ge\)1 với mọi x

Vậy f(x) không co nghiệm

Nguyễn Hằng Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Thảo
4 tháng 5 2016 lúc 8:01

cộng H(x)với G(x)

H(x)+G(x)=(x^3-2x^2+3x-1)+(-x^3+3x^2-3x+3)

               =x^3-2x^2+3x-1-x^3+3x^2-3x+3

               =x^2+2

       mà x^2 lớn hơn hoặc bằng 0

      nên x^2+2 lớn hơn 0

    suy ra đa thức H(x) và G(x) không có nghiệm chung nào

Không Riêng Ai
Xem chi tiết
Huyền Trân
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
18 tháng 6 2023 lúc 20:12

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`P(x) = x^2 + x + 1 =0`

Vì `x^2 \ge 0 AA x`

`=> x^2 + x + 1 \ge 1 AA x`

Mà `1 \ne 0`

`=>` Đa thức `P(x)` vô nghiệm.

Hoặc bạn có thể sử dụng cách này (dễ hình dung hơn)

`P(x) = x^2 + x + 1 =0`

`=> x^2 + 2*1/2x + 1/4 + 3/4 =0`

`=> x(x+1/2) + 1/2(x+1/2) + 3/4=0`

`=> (x+1/2)(x+1/2)+3/4=0`

`=> (x+1/2)^2 + 3/4 = 0`

Mà `(x+1/2)^2 \ge 3/4 > 0 AA x`

`=>` Đa thức P(x) vô nghiệm.

Shinichi Kudo
18 tháng 6 2023 lúc 20:08

\(P\left(x\right)=x^2+x+1=x^2+2.\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\forall x\)

=> vô nghiệm

Nguyen Thi Yen Anh
Xem chi tiết

TA CÓ

\(p\left(\frac{1}{2}\right)=4\cdot\left(\frac{1}{2}\right)^2-4\cdot\frac{1}{2}+1=4\cdot\frac{1}{4}-2+1\)

\(=1-2+1=0\)

vậy ......

TA CÓ

\(x^2\ge0\Rightarrow4x^2\ge0\Rightarrow4x^2+1\ge1\)hay\(4x^2+1>0\)

vậy..............

Nguyễn Việt Hoàng
4 tháng 4 2019 lúc 7:52

Thay \(x=\frac{1}{2}\)vào P (x) ta có:

\(P\left(\frac{1}{2}\right)=4.\left(\frac{1}{2}\right)^2-4.\frac{1}{2}+1\)

\(P\left(\frac{1}{2}\right)=4.\frac{1}{4}-2+1\)

\(P\left(\frac{1}{2}\right)=1-2+1\)

\(P\left(\frac{1}{2}\right)=0\)

Vậy \(x=\frac{1}{2}\) là nghiệm của P(x)

Nguyễn Việt Hoàng
4 tháng 4 2019 lúc 7:54

Ta có :

\(4x^2\ge0\)

\(1>0\)

\(\Rightarrow4x^2+1>0\)

=> Đa thức Q(x) vô nghiệm