Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lãnh Thiên My
Xem chi tiết
Sáng tạo Thú vị Độc đáo
22 tháng 4 2017 lúc 20:22

Vì f(x)=ax2+b mà f(0)=3 nên f(0)=a.0+b=3 => f(0)=b=3

Vì f(x)=ax2+b mà f(-2)=-9 nên  f(-2)=a.(-2)2+b=-9=>a.4+b=-9 Thay b= 3 ta được :a.4+3=-9=>a.4=-12=>a=-3

Vậy b=3 ;a=-3

nhớ k

๖ۣۜRᶤℵ﹏❖(๖ۣۜBảo)
Xem chi tiết
💥Hoàng Thị Diệu Thùy 💦
29 tháng 7 2019 lúc 20:27

a,ta có:

 f(1)= a.12+2.1+b=0

=>       a+2+b=0

=>        a+b=-2 (1)

f(-2)= a.(-2)2+2.(-2)+b=0

 => 4a - 4 + b=0

=> 4a+b=4    (2)

Trừ vế (2) cho vế (1) ,ta có:

  3a=6

=>a= 2

thay a =2 vào (1), ta có: 2+b=-2 => b= -4

Vậy a=2, b=-4

💥Hoàng Thị Diệu Thùy 💦
29 tháng 7 2019 lúc 20:35

b,Do g(x) có 2 nghiệm 1 và -1 nên:

g(1)=3.13 + a.12+b.1+c = 0

=> 3+a+b+c =0

=> a+b+c = -3 (1)

g(-1) = 3. (-1)3+a.(-1)2+b(-1)+c=0

=> -3 +a -b+c =0

=> a-b+c=3    (2)

Trừ vế (1) cho vế (2), ta có:

2b=-6 

=> b=-3

thay b=-3 vào (1), ta có:

a-3+c=-3

=> a+c=0

=> a+ 2a +1=0

=> 3a=-1

=> a= \(-\frac{1}{3}\)

Khi đó ta có:  \(-\frac{1}{3}+c=0\Rightarrow c=\frac{1}{3}\)

Vậy:...

Kiên Nguyễn
29 tháng 7 2019 lúc 20:49

Trưởng

Vũ Huyền Nga
Xem chi tiết
Bùi Hoàng Linh Chi
27 tháng 12 2017 lúc 18:26

Do x=-1 là nghiệm của đa thức, nên:

f(-1)=a.(-1)2+b.(-1)-2=0\(\Rightarrow\)a-b-2=0\(\Rightarrow a-b=2\)

Bùi Hoàng Linh Chi
27 tháng 12 2017 lúc 18:26

Cái kia bạn làm tương tự nhé!

Vũ Huyền Nga
27 tháng 12 2017 lúc 19:14

Như này mới đúng nhé !

Ta có: f(x)=ax^2+bx-2
x=-1
=>f(x)=a.(-1)^2+b.(-1)-2
=a+(-b)-2
x=2
=>f(x)=a.2^2+2b-2
=4a+2b
=>a+(-b)-2=4a+2b-2
=>a+(-b)=4a+2b
=>4a-a=-b-2b
=>3a=-3b=>a=-b
Vậy a,b thuộc R thỏa mãn a=-b

Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
Pirastor Anki
Xem chi tiết
hỏa quyền ACE
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 11 2022 lúc 0:12

Bài 3:

\(\dfrac{f\left(x\right)}{g\left(x\right)}=\dfrac{x^4+ax^2+b}{x^2-3x+2}\)

\(=\dfrac{x^4-3x^3+2x^2+3x^3-9x^2+6x+\left(a+7\right)x^2-3x\left(a+7\right)+2\left(a+7\right)+x\left(-6+3a+7\right)+b-2a-14}{x^2-3x+2}\)

Để đây là phép chia hết thì 3a+1=0 và b-2a-14=0

=>a=-1/3; b=2a+14=-2/3+14=40/3

haru
Xem chi tiết
Phan Trung Hiếu
21 tháng 4 2018 lúc 21:15

Ta có: P(1) = a . 1 + b = a + b = 1    (*)

           P(2) = a . 2 + b = 2a + b = 5   (**)

(**) - (*) <=> a = 4

                => b = -3

thiên bình
Xem chi tiết
thiên bình
Xem chi tiết
Đức Nguyễn Ngọc
2 tháng 5 2016 lúc 16:14

Ta có: f(x) = (x-1)(x+2) = 0

\(\Rightarrow\) x-1 = 0 hoặc x+2 = 0

\(\Rightarrow\) x = 1 hoặc x = -2

Vậy x = 1 hoặc x = -2 là nghiệm của đa thức f(x) 

Vì nghiệm của đa thức f(x) cũng là nghiệm của đa thức g(x) nên g(1) = 0 hay g(-2) = 0

Ta có: g(1) = 1^3 + a.1^2 + b.1 + 2 = 0

\(\Rightarrow\) 1 + a + b + 2 = 0

\(\Rightarrow\) a + b = -3

\(\Rightarrow\) b = (-3) - a   (1)

Lại có: g(-2) = (-2)^3 + a.(-2)^2 + b.(-2) + 2 = 0

\(\Rightarrow\) (-8) + 4a - 2b + 2 = 0

\(\Rightarrow\) 4a - 2b = 6    (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra: 4a - 2b = 4a - 2.(-3 - a) = 4a + 6 +2a = 6

                              \(\Rightarrow\) 6a + 6 = 6

                              \(\Rightarrow\) 6a = 0

                              \(\Rightarrow\) a = 0

Thay vào (1) ta có: b = -3 - 0 = -3

Vậy a = 0; b = -3