Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vương
Xem chi tiết
adcarry
1 tháng 4 2020 lúc 10:10

P Q F

Khách vãng lai đã xóa
エルザ・スカーーレット
Xem chi tiết
Quynhh Chauu
30 tháng 10 2020 lúc 19:00

Không có mô tả.

Khách vãng lai đã xóa
ngân cao
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Vuong
Xem chi tiết
tan nguyen
7 tháng 10 2019 lúc 20:57

Chúc bạnBiểu diễn lực - Sự cân bằng - Quán tính học tốt

Hạ Phan Văn
Xem chi tiết
AN TRAN DOAN
12 tháng 11 2016 lúc 21:20

a) Do ô tô chuyển động thẳng đều nên ô tô chịu tác dụng của các cặp lực cân bằng là :

+ trọng lực và lực phản của mặt đất (1)

+ lực cản và lực kéo (2)

b) đổi : 2 tấn = 2000 kg

=> Trọng lượng của ô tô là :

P = 10m = 2000.10 = 20000 (N)

từ (1) => phản lực có cường độ :

Q = P = 20000 (N)

Do Lực cản lên ô tô = 0,3 trọng lượng của ô tô :

kết hợp (2) => Fc = Fk = 20000 . 0,3 = 6000 (N)

tự biểu diễn nha banhqua

 

Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Hai Yen
15 tháng 3 2016 lúc 15:08

(1) như nhau.

(2) ngược chiều nhau.

(3) như nhau.

Lê Phương Thủy
15 tháng 3 2016 lúc 17:00

(1)Như nhau
(2)Ngược chiều nhau
(3)như nhau 
Tick mk nhoa nhoa.......banhqua

Không Thông Tin
14 tháng 3 2017 lúc 19:05

Trong trò chơi kéo co, nếu hai đội kéo mạnh bằng ngang nhau thì hai đội sẽ tác dụng lên dây hai lực cân bằng. Sợi dây đứng yên cho chịu tác dụng của hai lực cân bằng. Hai lực này mạnh như nhau, cùng phương (cùng dọc theo sợi dây), nhưng ngược chiều nhau.

Ta có thể biểu diễn các lực này bằng các mũi tên dài như nhau.

Mk nghĩ thế !

chúc bạn học tốt!!

Lê Thị Thảo Linh
Xem chi tiết
ákda
Xem chi tiết
Ami Mizuno
21 tháng 12 2021 lúc 8:29

a. Ta có: \(v=v_0+at\Leftrightarrow10=0+a5\Leftrightarrow a=2\) (m/s2)

b. Áp dụng định luật II-Niuton có:

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\)

Chiếu các vector lực lần lượt theo phương Ox, Oy có:

Oy: N=P

Ox: \(-N\mu_t+F=ma\) \(\Leftrightarrow-mg\mu_t+F=ma\Leftrightarrow-2.10.\mu_t+8=2.2\Rightarrow\mu_t=0,2\)

c. (Vẽ lại trục Oxy, sao cho Oy trùng với phương của \(\overrightarrow{N}\), Ox trùng với phương chuyển động)

Áp dụng định luật II-Niuton có:

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\)

Lần lượt chiếu các vector lực lên phương Ox, Oy có:

Oy: \(N=P.cos30\)

Ox: \(-F_{ms}-P.sin30=ma\) 

\(\Leftrightarrow-N\mu_{t'}-mg.sin30=ma\Leftrightarrow-mg.cos30.\mu_{t'}-mg.sin30=ma\)

\(\Leftrightarrow-10.cos30.0,3-10.sin30=a\Leftrightarrow a=-7,6\) (m/s2)

Tấn Phát
Xem chi tiết