Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Lam Giang
Xem chi tiết

cân tại đâu e??

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lam Giang
20 tháng 2 2020 lúc 22:04

ko cs a

Khách vãng lai đã xóa

tam giác cân ABC mà

Khách vãng lai đã xóa
dinhkhachoang
Xem chi tiết
dinhkhachoang
5 tháng 2 2017 lúc 10:02

TAM GIÁC ABC CÂN TẠI A NÊN AC =AB=8+3=11 CM

TAM GIAC AHB VUONG TAI H 

THEO ĐỊNH LÝ PYTAGO T CÓ AB^2=AH^2-BH^2

=>BH^2=AB^2-AH^2=>BH^2=11^2-8^2=>BH^2=121-64=57

TAM GIÁC BHC VUÔNG TẠI H

THEO ĐỊNH LÝ PYTAGO TA CÓ 

BH^2+HC^2=BC^2=>57+9=66

=>BC KHOẢNG 7,94

Gumball Wheterson
Xem chi tiết
Ninh Thế Quang Nhật
17 tháng 2 2017 lúc 20:13

A B C H 8cm 3cm

Ta có AC = AH + HC = 8 + 3 = 11 (cm)

Mà AB = AC ( tam giác ABC cân tại A ) => AB = 11 (cm)

Tam giác ABH vuông tại H => Áp dụng định lý pytago ta có : 

AB2 = AH2 + BH2 => BH2 = AB2 - AH2 = 112 - 82 = 57 

=> BH = \(\sqrt{57}\)

Tam giác BHC vuông tại H => Áp dụng định lý pytago ta có : 

BC2 = BH2 + HC2 = 57 + 32 = 66

=> BC = \(\sqrt{66}\)

Nguyễn Thị Thu Hà
Xem chi tiết
VAB Dũng
11 tháng 3 2020 lúc 10:32

a) bạn tự vẽ hình nhé

sau khi kẻ, ta có AC=AH+HC=11

mà tam giác ABH vuông tại H

=> theo định lý Pytago => AH^2+BH^2=AB^2

=>BH=căn bậc 2 của 57

cũng theo định lý Pytago

=>BC^2=HC^2+BH^2

=>BC=căn bậc 2 của 66

Khách vãng lai đã xóa
VAB Dũng
11 tháng 3 2020 lúc 10:40

b) bạn tự vẽ hình tiếp nha

ta có M là trung điểm của tam giác ABC => AM là đường trung tuyến của tam giác ABC vuông tại A

=>AM=MB=MC

theo định lý Pytago =>do tam giác HAM vuông tại H

=>HM^2+HA^2=AM^2

=>HM=9 => HB=MB-MH=32

=>AB^2=AH^2+HB^2 =>AB=căn bậc 2 của 2624

tương tự tính được AC=căn bậc 2 của 4100

=> AC/AB=5/4

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!

Khách vãng lai đã xóa
Đào Thị Nguyet
Xem chi tiết
Thị Huệ Trần
Xem chi tiết
~ ~ ~Bim~ ~ ~♌ Leo ♌~...
25 tháng 1 2019 lúc 21:52

Bài 1:

A C B

Độ dài cạnh AB: ( 49 + 7 ) : 2 = 28 (cm)

Độ dài cạnh AC: 28 - 7 = 21 (cm)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A có:

\(BC^2=AC^2+AB^2\)

Hay \(BC^2=21^2+28^2\)

\(\Rightarrow BC^2=441+784\)

\(\Rightarrow BC^2=1225\)

\(\Rightarrow BC=35\left(cm\right)\)

~ ~ ~Bim~ ~ ~♌ Leo ♌~...
25 tháng 1 2019 lúc 22:06

Bài 2:

A B C D

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABD vuông tại D có:

\(AB^2=AD^2+BD^2\)

\(\Rightarrow AD^2=AB^2-BD^2\)

Hay \(AD^2=17^2-15^2\)

\(\Rightarrow AD^2=289-225\)

\(\Rightarrow AD^2=64\)

\(\Rightarrow AD=8\left(cm\right)\)

Trong tam giác ABC có:

\(AD+DC=AC\)

\(\Rightarrow DC=AC-AD=17-8=9\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác BCD vuông tại D có:

\(BC^2=BD^2+DC^2\)

Hay \(BC^2=15^2+9^2\)

\(\Rightarrow BC^2=225+81\)

\(\Rightarrow BC^2=306\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{306}\approx17,5\left(cm\right)\)

~ ~ ~Bim~ ~ ~♌ Leo ♌~...
25 tháng 1 2019 lúc 22:15

Bài 3:

A B C H

Vì tam giác ABC cân tại A (gt) nên AB = AC

Mà AC = AH + HC

Hay AC= 8 + 3 = 11 (cm)

Nên AB = 11 (cm)

..........

( Phần này áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác và làm giống như bài 2 vậy nên mình không giải lại nữa nha bạn )  ( ^ o ^ )

sakura Machiko
Xem chi tiết
Đào Phan Duy Khang
7 tháng 2 2016 lúc 11:39

Hình bé tự vẽ nhá.

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABH vuông tại H,có :

AH2 +BH2 =AB2

        AH= AB2 - BH2

        AH2 = 5- 32

=>.     AH2 = 16

         AH = 4 (cm)

Theo đề, có : AH vuông góc với BC

=> H thuộc BC

=> BH + HC = BC

             HC = 8 - 3

            HC = 5 (cm)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác AHC vuông tại H, có :

AH2 + HC2 = AC2

4+ 52 = AC2

=> AC2 = 41

AC = \(\sqrt{41}\)

Cô Nàng Lạnh Lùng
7 tháng 2 2016 lúc 11:42

Áp dụng đ.lí pytago trong tam giác vuông ABH ta có;

AH2+BH2=AB2 

=>AH2=AB2-BH2=52-32

=>AH2=25-9=16

=>AH=+(-)4

mà AH>0 =>AH=4 cm

Lại có;

BH+HC=BC 

=>HC=BC-BH=8-3

=>HC=5 cm

Áp dụng đ.lí pytago trong tam giác vuông AHC ta có:

AC2=AH2+HC2

=>AC2=42+52=16+25

=>AC2=41

=>AC=+(-)\(\sqrt{41}\)

Mà AC >0 =>AC=\(\sqrt{41}\)cm

Vậy AH=4 cm; HC=5 cm ; AC= \(\sqrt{41}\)cm

Đợi anh khô nước mắt
7 tháng 2 2016 lúc 11:47

(AH)

Tam giác ABH vuông tại H

=> BA2=AH2+BH2

<=> AH2=BA2-BH2=52-32=25-9=16

AH=4 cm

(HC)

Ta có BH+HC=BC

=> HC=BC-BH=8-3=5cm

(AC)

Trong tam giác AHC vuông tại H:

=> AC2=AH2+HC2=42+52=41

AC=\(\sqrt{41}cm\)

tik nhá các bn

lê yến vy
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
3 tháng 2 2018 lúc 21:06

- Ta có tam giác ABC vuông tại H

Áp dụng định lí Pi-ta-go có:

\(AB^2-BH^2=AH^2=5^2-3^2=16\Rightarrow AH=4\)

Tương tự ta có:...(bn tự làm)

Tam giác AHC vuông tại H

=> cũng như trên

Huỳnh Quang Sang
3 tháng 2 2018 lúc 21:16

Tự vẽ nhé

 Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác ABH vuông tại H , ta có:

   AH\(^2\)+ BH\(^2\)= AB\(^2\)

    AH\(^2\)\(AB^2-BH^2\)

   \(AH^2=5^2-3^2\)

\(=>AH^2=16\)

\(AH=4cm\)

Theo đề, ta có: AH vuông góc với BC

=> H thuộc BC

=> BH + HC = BC

 HC = 8  - 3

 HC=5 cm

Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác AHC vuông tại H, ta có:

      \(AH^2+HC^2=AC^2\)

        \(4^2+5^2=AC^2\)

=>   \(AC^2=41\)

=> \(AC=\sqrt{41}\)

Ukraine Akira
3 tháng 2 2018 lúc 21:18

+) Áp dụng định lí Pytago vào \(\Delta ABH\)vuông tại H có

\(AB^2=BH^2+AH^2\)

\(AH^2=AB^2-BH^2\)

\(AH^2=5^2-3^2=16\)

\(AH=4\left(cm\right)\)

+) HC = BC - BH

   HC = 8 - 3

    HC = 5 (cm)

+) Áp dụng định lí Pytago vào \(\Delta ACH\)vuông tại H có

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(AC^2=3^2+5^2=34\)

\(AC=\sqrt{34}\)

Vậy AH = 4 (cm); HC = 5 (cm); \(AC=\sqrt{34}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 12 2018 lúc 9:10