Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Hà Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2023 lúc 21:47

a: \(EF=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

Xet ΔEDF có EK là phân giác

nên DK/DE=FK/FE

=>DK/3=FK/5=(DK+FK)/(3+5)=8/8=1

=>DK=3cm; FK=5cm

b: Xet ΔDEK vuông tại D và ΔHEI vuông tại H có

góc DEK=góc HEI

=>ΔDEK đồng dạng với ΔHEI

=>ED/EH=EK/EI

=>ED*EI=EK*EH

c: góc DKI=90 độ-góc KED

góc DIK=góc HIE=90 độ-góc KEF

mà góc KED=góc KEF
nên góc DKI=góc DIK

=>ΔDKI cân tại D

mà DG là trung tuyến

nên DG vuông góc IK

Long Nguyen Dinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 8 2021 lúc 13:34

a: Xét ΔDEF có \(EF^2=DE^2+DF^2\)

nên ΔDEF vuông tại D

b: Xét ΔDEF vuông tại D có DK là đường cao 

nên \(\left\{{}\begin{matrix}DK\cdot FE=DE\cdot DF\\DF^2=FK\cdot FE\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}DK=4.8\left(cm\right)\\FK=6.4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Nhi Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2023 lúc 8:53

a: Xét ΔDKF vuông tại K và ΔEDF vuông tại D có

góc F chung

=>ΔDKF đồng dạng với ΔEDF

b: \(DF=\sqrt{20^2-16^2}=12\left(cm\right)\)

DK=12*16/20=9,6cm

c: MK/MD=FK/FD

DI/EI=FD/FE

mà FK/FD=FD/FE

nên MK/MD=DI/EI

Đặng Khánh
Xem chi tiết
😈tử thần😈
15 tháng 5 2021 lúc 21:54

a) xét ΔHED và ΔDEF có 

\(\widehat{EHD}=\widehat{EDF}=\)90o

\(\widehat{E} chung\)

=> ΔHED ∼ ΔDEF (gg)

b) Xét ΔDEF có \(\widehat{D}=\)90o

=> DE2+DF2=EF2

=>62+82=EF2

=> EF=10 cm

SΔDEF=\(\dfrac{ED.DF}{2}=\dfrac{DH.EF}{2}\)=> ED.DF=DH.EF => 6.8=DH.10

=> DH =4,8 cm

c) Xét ΔDEH có \(\widehat{EHD}=90\)o

=> HD2.HE2=ED2

=>4.82+HE2=62

=> HE=3.6

ta lại có DI là phân giác 

=> \(\dfrac{EI}{IH}=\dfrac{ED}{HD}\)

=>\(\dfrac{EI}{EH-EI}=\dfrac{6}{4.8} \)=>\(\dfrac{EI}{3.6-EI}=\dfrac{6}{4.8}\)=>EI=2

=> IH=EH-EI=3.6-2=1.6

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2021 lúc 21:54

a) Xét ΔHED vuông tại H và ΔDEF vuông tại D có

\(\widehat{HED}\) chung

Do đó: ΔHED\(\sim\)ΔDEF(g-g)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2021 lúc 21:55

b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔDEF vuông tại D, ta được:

\(EF^2=DE^2+DF^2\)

\(\Leftrightarrow EF^2=6^2+8^2=100\)

hay EF=10(cm)

Ta có: ΔHED\(\sim\)ΔDEF(cmt)

nên \(\dfrac{DH}{FD}=\dfrac{ED}{EF}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

\(\Leftrightarrow DH=\dfrac{DE\cdot DF}{EF}=\dfrac{6\cdot8}{10}=\dfrac{48}{10}=4.8\left(cm\right)\)

Vậy: EF=10cm; DH=4,8cm

Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2021 lúc 21:30

Đường cao AH hay DK vậy bạn?

Thêu Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2023 lúc 23:11

a: Xét ΔEHD vuông tại H và ΔEDF vuông tại D có

góc E chung

=>ΔEHD đồng dạng với ΔEDF

Xét ΔFHD vuông tại H và ΔFDE vuông tại D có

góc F chung

=>ΔFHD đồng dạng với ΔFDE

Xét ΔHDE vuông tại H và ΔHFD vuông tại H có

góc HDE=góc HFD

=>ΔHDE đồng dạng với ΔHFD

b: EF=căn 6^2+8^2=10cm

DH=6*8/10=4,8cm

HE=6^2/10=3,6cm

HF=10-3,6=6,4cm

Dung My
Xem chi tiết
Minh Nhân
20 tháng 5 2021 lúc 19:52

Áp dụng định lý Pytago trong tam giác vuông DEF : 

\(EF^2=DE^2+DF^2\)

\(\Rightarrow EF=\sqrt{8^2+6^2}=10\left(cm\right)\)

Bình TaKu
20 tháng 5 2021 lúc 19:54

Xét tam giác DEF vuông tại D có :
DE^2 + DF^2 = EF^2 (Pitago)
=> EF^2 = 6^2 + 8^2 = 10^2
=> EF = 10cm

Phùng Công Anh
20 tháng 5 2021 lúc 19:59

Áp dụng định lý Pytago trong tam giác vuông DEF : 

\(EF^2=DE^2+DF^2\)

\(\xrightarrow[]{}\)\(\sqrt{EF^2}=\sqrt{DE^2+DF^2}\)

\(\xrightarrow[]{}\)\(\sqrt{EF^2}=\sqrt{8^2+6^2}\)

\(\xrightarrow[]{}\)\(\sqrt{EF^2}=\sqrt{100}\)

\(\xrightarrow[]{}\)\(\sqrt{EF^2}=\sqrt{10^2}\)

\(\xrightarrow[]{}\)\(EF=10cm\)

Vậy \(:EF=10cm\)

 

Ngọc Khải
Xem chi tiết