tính thể tích khí h2 thu được khi cho 5.4 g nhôm phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng
Cho 4,05 g nhôm tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng có chưa 29,4g H2SO4 thu được muối Nhôm sunfat và khí hidro
a)Viết phương trình phản ứng
b) Sau phản ứng chất nào dư
c)Tính thể tích hidro thu được ở dktc? GIúp e với ạ
$a\big)2Al+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2$
$b\big)$
$n_{Al}=\dfrac{4,05}{27}=0,15(mol)$
$n_{H_2SO_4}=\dfrac{29,4}{98}=0,3(mol)$
Vì $\dfrac{n_{Al}}{2}<\frac{n_{H_2SO_4}}{3}\to H_2SO_4$ dư
$c\big)$
Theo PT: $n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,225(mol)$
$\to V_{H_2}=0,225.22,4=5,04(l)$
Khi cho Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thì xảy ra phản ứng hoá học như sau:
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
Sau phản ứng thu được 0,02 mol MgSO4. Tính thể tích khí H2 thu được ở 25 oC, 1 bar.
\(n_{H_2}=n_{MgSO_4}=0,02\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2\left(25^oC,1bar\right)}=24,79.0,02=0,4958\left(l\right)\)
cho 4,8g Magie tác dụng với 300g dung dịch H2SO4(loãng) thu được muối magie sunfat và khí hidro.
a. Tính thể tích khí H2 thu được (đktc)
b. tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 phản ứng
c. tính khối lượng muối thu được sau phản ứng
nMg = 4,8 : 24 = 0,2 mol
a) Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
Theo tỉ lệ phản ứng => nH2SO4 phản ứng = nMgSO4 = nH2 = 0,2 mol
=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 lít.
b)
mH2SO4 phản ứng = 0,2.98 = 19,6 gam
=> C% H2SO4 = \(\dfrac{19,6}{300}.100\text{%}\) = 6,53%
c) mMgSO4 = 0,2.120 = 24 gam.
cho 5.4 g al vào dung dịch h2so4 loãng có chứa 39 ,2 g
a) chất nào còn dư sau phản ứng ? bao nhiêu gam ?
b) tính thể tích khí hidro thu được ở đktc
nAl=0.2(mol)
nH2SO4=0.4(mol)
2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2
Theo pthh,nH2SO4=3/2 nAl
Theo bài ra,nH2SO4=2nAl
-> H2SO4 dư tính theo Al
nH2SO4 phản ứng:0.2*3/2=0.3(mol)
nH2SO4 dư=0.40.3=0.1(mol)
mH2SO4 dư:0.1*98=9.8(g)
Theo pthh,nH2=3/2 nAl->nH2=0.3(mol)
VH2=0.3*22.4=6.72(l)
cho 5.4 g al vào dung dịch h2so4 loãng có chứa 39 ,2 g
a) chất nào còn dư sau phản ứng ? bao nhiêu gam ?
b) tính thể tích khí hidro thu được ở đktc
nAl=0.2(mol)
nH2SO4=0.4(mol)
2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2
Theo pthh,nH2SO4=3/2 nAl
Theo bài ra,nH2SO4=2nAl
-> H2SO4 dư tính theo Al
nH2SO4 phản ứng:0.2*3/2=0.3(mol)
nH2SO4 dư=0.40.3=0.1(mol)
mH2SO4 dư:0.1*98=9.8(g)
Theo pthh,nH2=3/2 nAl->nH2=0.3(mol)
VH2=0.3*22.4=6.72(l)
Cho 8.3 g nhôm và sắt phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 25% loãng. Sau phản ứng thu được 5.6 lít khí H2( đktc)
a. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại
b. Tính khối lượng dung dịch axit 25% cần dùng
2Al+3H2SO4--------->Al2(SO4)3+3H2
Fe+H2SO4---------->FeSO4+H2
nH2=5,6/22,4=0,25 mol
Gọi nAl=x ,nFe=y
Cứ 2 mol al------> 3 mol H2
x-------->3x/2
Cứ 1 mol fe -----> 1 mol H2
y y
ta có hệ phương trình
27x+56y=8,3
3x/2+y=0,25
=>x=0,1 mol
y=0,1 mol
mAl=0,1.27=2,7 g
%mAl=2,7.100/8,3=32,5%
%mFe=100-32,5=67,5%
b. Theo Pthh thì tổng số mol của h2 bằng tổng số mol của H2SO4
nH2=nHCl=0,25
mHCl=0,25.36,5=9,125 g
mdung dịch =9,125.100/25=36,5 g
cho 16,8 g Fe tác dụng với dung dịch loãng có chứa 49 g H2SO4 thu được muối sắt (II) sunfat và khí Hidro
a.sau phản ứng chất nào dư và dư bao nhiêu g
b.tính thể tích khí H2 thu được (đktc)
a, \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)
Ta có: \(\dfrac{0,3}{1}< \dfrac{0,5}{1}\) ⇒ Fe hết, H2SO4 dư
PTHH:Fe + H2SO4 ----> FeSO4 + H2
Mol: 0,3 0,3 0,3
\(m_{H_2SO_4dư}=\left(0,5-0,3\right).98=19,6\left(g\right)\)
b, \(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
a. \(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
1 : 1 : 1 (mol)
0,3 : 0,5 (mol)
-Chuyển thành tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}< \dfrac{0,5}{1}\Rightarrow\)Fe phản ứng hết còn H2SO4 dư.
\(m_{H_2SO_4\left(lt\right)}=n.M=\dfrac{0,3.1}{1}.98=29,4\left(g\right)\)
\(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=m_{H_2SO_4\left(tt\right)}-m_{H_2SO_4\left(lt\right)}=49-29,4=19,6\left(g\right)\)
b. -Theo PTHH trên: \(n_{H_2\left(đktc\right)}=\dfrac{0,3.1}{1}=0,3\left(mol\right)\)
\(V_{H_2\left(đktc\right)}=n.M=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
1. Cho 11,2g sắt phản ứng hết với 500ml dung dịch HCl 1(M), sau phản ứng thu được dung dịch X và khí H2(đktc)
a) Tính thể tích H2
b) Tính CM các chất có trong dung dịch X
2. Cho 11,3g hỗn hợp Zn và Mg phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch H2SO4(loãng) sau phản ứng thu được 2 muối và 6,72(l) khí H2(đktc)
a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
b) Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng
c) Tính CM của mỗi muối
Hoà tan 3,0 gam Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 2M (loãng). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí H2 (đktc)
a. Viết PTHH
b. Tính thể tích khí hidro thu được sau phản ứng và thể tích dd H2SO4 đã dùng
c. Đọc tên của sản phẩm thu được và tính khối lượng của chất đó d. Dẫn toàn bộ khí hidro thoát ra qua ống sử đựng 16,0 gam CuO đun nóng. Sau thí nghiệm, khối lượng chất rắn còn lại là 14,4 gam. Tính hiệu suất của phản ứng H2+CuO-> Cu+H2O
a) Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
b) \(n_{Mg}=\dfrac{3}{24}=0,125\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
0,125->0,125-->0,125-->0,125
=> VH2 = 0,125.22,4 = 2,8 (l)
\(V_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{0,125}{2}=0,0625\left(l\right)\)
c) Sản phẩm là Magie sunfat và khí hidro
\(m_{MgSO_4}=0,125.120=15\left(g\right)\)
mH2 = 0,125.2 = 0,25 (g)
d)
\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,125}{1}\) => Hiệu suất tính theo H2
Gọi số mol CuO bị khử là a (mol)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
a--->a-------->a
=> 16 - 80a + 64a = 14,4
=> a = 0,1 (mol)
=> nH2(pư) = 0,1 (mol)
=> \(H=\dfrac{0,1}{0,125}.100\%=80\%\)
Hoà tan 2,7 g nhôm vào 300ml dung dich H2SO4 loãng 1M. Tính thể tích khí thu được đktc sau phản ứng
300ml=0.3l
nAl=2.7/27=0.1 mol
nH2SO4=1*0.3=0.3 mol
PTHH:2Al +3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 +3H2
0.1 0.3 0.05 0.15
Theo PTHH,ta có tỉ lệ: 0.1/2 .....0.3/3
= 0.05 0.1
theo tỉ lệ,ta có H2SO4 dư
nH2=0.15*22.4=3.36l
Bài này không khó đâu nha!
Chúc em học tốt!!
nAl = 2,7 / 27= 0,1mol
nH2SO4 = 0,3 . 1 = 0,3mol
Lập pthh của pư
2Al + 3H2SO4 -------> Al2(SO4)3 + 3H2
2mol 3mol 1mol 3mol
0,1mol 0,3mol 0,15mol
xét tỉ lệ mol H2SO4 dư sau pư tính theo mol Al
VH2 = 0,15 . 22,4 =3,36 (lít )