Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Không cân biết tên
20 tháng 1 2019 lúc 9:15

Bạn  hay hỏi bài

Không cân biết tên
20 tháng 1 2019 lúc 9:16

Bạn tẮt Nụ cuỜi LuỜi yÊu ThưƠng_ hay hỏi bài

No Name
20 tháng 1 2019 lúc 9:19

Bạn Ê - đi - xơn hay hỏi bài.

Chu Diệu Linh
Xem chi tiết
Trinh Kim Ngoc
3 tháng 12 2017 lúc 13:23

không sao đâu

Chu Diệu Linh
19 tháng 11 2017 lúc 12:22

và mk cx nói luôn có lúc mk sai thật nhưng cx 1 phần do các bạn ko phải các bạn nói sai mà do các bn chưa hiểu rõ cn người của mk

xem rồi nhung bn là

fakeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeee

Trần Mỹ Mỹ
Xem chi tiết
KAITO KID
17 tháng 11 2018 lúc 15:25

Đó là tùy em thôi !

Nhưng lần sau đừng đăng câu hỏi ngoài lề nhé !

Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
oOo_tẤt cẢ đà Là QuÁ KhỨ...
18 tháng 9 2016 lúc 19:31

 Nguyễn Diệu Linh chuẩn đấy pn

Takanashi Rikka
19 tháng 9 2016 lúc 18:24

Mình thấy học cái đó rất bổ ích, nhưng bạn nói cũng đúng thật. Mình thấy môn GDCD cần bổ sung nhiều hơn, nội dung rõ ràng và thực tế hơn. Mình nghĩ môn GDCD nên mở rộng về kiểu đề: Mỗi người cần phải viết suy nghĩ của mình về hành động ... gì đóvui Đây là suy nghĩ riêng của mình. 

Thân Thị Phương Trang
20 tháng 9 2016 lúc 17:34

k phải. tùy mỗi ng nhận thức đc giá trị và bài học của nó như thế nào thôi . Tớ thì thấy gdcd như thế là tốt r. Vì k phải bất cứ tình huống nào cũng đưa vào thực hành trên lớp đc. ns như vậy ý sách mún dạy chúng ta chứ k phai việc dối hay giả tạo. tùy mỗi ng nghx theo 1 kiểu thoi mà bạn.

Nguyễn thị xuân mai
Xem chi tiết
linh angela nguyễn
25 tháng 9 2016 lúc 12:45

Câu 1.

Trong đời sống, mỗi khi cần trình bày ý kiến, nguyện vọng, trao đổi…thì người ta có nhu cầu tạo lập văn bản.

Ví dụ : khi viết thư cho ai đó, điều thôi thúc người ta phải viết thư là do một trong hai người ( hoặc cả 2) có nhu cầu trao đổi tình cảm, công việc hoặc vấn đề nào đó mà chủ thể ( người viết thư) hoặc đối tượng ( người nhận thư) quan tâm.

Câu 2.

Sau khi xác nhận được bốn vấn đề đó, cần phải sắp xếp ý ( dàn bài): ý nào cần trình bày trước, ý nào cần trình bày sau, …sao cho việc trình bày logic và hiệu quả nhất.

Câu 3.

Chỉ có dàn bài mà chưa viết thành văn thì chưa tạo được văn bản.

Việc viết thành văn cần đáp ứng tất cả các yêu cầu đã nêu trong SGK. Câu 4.

Văn bản sau khi  được tạo lập cần được rà soát, kiểm tra.

Việc rà soát, kiểm tra căn cứ vào những tiêu chuẩn như :

-Về nội dung : nội dung văn bản đã phù hợp, sát với mục đích, yêu cầu tạo lập văn bản chưa.

-Về hình thức : kiểm tra lỗi chính tả, tính liên kết, mạch lạc, bố cục rõ ràng…

linh angela nguyễn
25 tháng 9 2016 lúc 13:24

Câu 1.

Trong đời sống, mỗi khi cần trình bày ý kiến, nguyện vọng, trao đổi…thì người ta có nhu cầu tạo lập văn bản.

Ví dụ : khi viết thư cho ai đó, điều thôi thúc người ta phải viết thư là do một trong hai người ( hoặc cả 2) có nhu cầu trao đổi tình cảm, công việc hoặc vấn đề nào đó mà chủ thể ( người viết thư) hoặc đối tượng ( người nhận thư) quan tâm.

Câu 2:

 

1. Các bước tạo lập văn bảnKhi có nhu cầu tạo lập văn bản, người viết phải tiến hành theo các bước sau:a) Định hướng tạo lập văn bản;Đây là khâu quan trọng, có ý nghĩa tiên quyết đối với việc tạo lập một văn bản. Để định hướng cho quá trình tạo lập văn bản, cần phải xác định các vấn đề xoay quanh những câu hỏi sau:- Viết cho ai? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được đối tượng giao tiếp cần hướng tới.- Viết để làm gì? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được mục đích của việc tạo lập văn bản, chủ đề cần hướng tới.- Viết về cái gì? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được đề tài, nội dung cụ thể của văn bản.- Viết như thế nào? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được cách thức tạo lập, các phương tiện biểu đạt gắn với nội dung cụ thể đã được định hình, hình thức ngôn ngữ để biểu đạt nội dung ấy một cách hiệu quả nhất.b) Tìm ý và sắp xếp thành dàn ý theo bố cục rõ ràng, hợp lí đáp ứng những yêu cầu định hướng trên.Từ những nội dung đã xác định được trong bước định hướng, đến đây, người tạo lập văn bản tiến hành thiết lập hệ thống các ý, sắp xếp chúng theo bố cục hợp lí, đảm bảo liên kết nội dung, mạch lạc văn bản.c) Viết thành văn bản hoàn chỉnh.Đây là khâu trực tiếp cho ra "sản phẩm". Người tạo lập văn bản dùng lời văn của mình diễn đạt các ý thành câu, đoạn, phần hoàn chỉnh. Ở bước này, các phương tiện liên kết hình thức được huy động để triển khai chủ đề, thể hiện liên kết nội dung, đảm bảo mạch lạc cho văn bản. Việc viết thành văn cần đạt được tất cả các yêu cầu: đúng chính tả, đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác, sát bố cục, có tính liên kết, mạch lạc, kể chuyện hấp dẫn, lời văn trong sáng.d) Kiểm tra lại văn bản.Đây là khâu cuối cùng của quá trình tạo lập văn bản. "Sản phẩm" phải được kiểm tra lại, điều chỉnh những nội dung, cách diễn đạt chưa hợp lí, sửa các lỗi về dùng từ, đặt câu, viết đoạn, chuyển ý, ...

Câu 3

Sau khi xác nhận được bốn vấn đề đó, cần phải sắp xếp ý ( dàn bài): ý nào cần trình bày trước, ý nào cần trình bày sau, …sao cho việc trình bày logic và hiệu quả nhất.

Câu 4.

Chỉ có dàn bài mà chưa viết thành văn thì chưa tạo được văn bản.

Việc viết thành văn cần đáp ứng tất cả các yêu cầu đã nêu trong SGK. Câu 4.

Văn bản sau khi  được tạo lập cần được rà soát, kiểm tra.

Việc rà soát, kiểm tra căn cứ vào những tiêu chuẩn như :

-Về nội dung : nội dung văn bản đã phù hợp, sát với mục đích, yêu cầu tạo lập văn bản chưa.

-Về hình thức : kiểm tra lỗi chính tả, tính liên kết, mạch lạc, bố cục rõ ràng…

Câu 5.

=> Đối với văn bản cũng thế , sau khi hoàn thành văn bản cần kiểm tra lại xem có đúng hướng không , bố cục có hợp lí không và cách diễn đạt có gì sai sót không .

 

 

  

 

Nguyễn thị xuân mai
22 tháng 9 2016 lúc 19:58

Ai giúp tí điiiiiiiiiiiiiiiioaoakhocroi

Diệp Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Ngân
27 tháng 4 2020 lúc 21:11

lên google

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Thị Lem
Xem chi tiết
Long Sơn
18 tháng 11 2021 lúc 20:21

a) Sai. Vì cũng có các sinh vật đơn bào như Vi khuẩn,...

b) VD tế bào, mô, cơ quan trong hệ bài tiết:

-  Tế bào: tế bào biểu bì, tế bào cơ, tế bào máu, ...

- Mô: mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết, ...

- Cơ quan: thận, bàng quang, ống dẫn niệu, ống đái.

c) 5 đặc trưng cơ bản của một cơ thể sống:

- Lấy các chất cần thiết,

-  Lớn lên;

- Sinh sản;

-  Vận động/ cảm ứng;

-  Loại bỏ các chất thải.

OH-YEAH^^
18 tháng 11 2021 lúc 20:22

Tham khảo

a) Sai. Như ĐVNS, chúng là sinh vật đơn bào

b) Ví dụ về tế bào, mô, cơ quan trong hệ bài tiết:

- Tế bào: tế bào biểu bì, tế bào cơ, tế bào máu, ... 

- Mô: mô biểu bì, mô cơ,mô liên kết, ... 

- Cơ quan: thận, bàng quang, ống dẫn niệu, ống đái. 

c) Năm đặc trưng cơ bản của một cơ thể sống: 

- Lấy các chất cần thiết.

- Lớn lên.

- Sinh sản.

- Vận động/ cảm ứng.

- Loại bỏ các chất thải.

sono chieri
Xem chi tiết
Mina sô min
10 tháng 8 2018 lúc 18:39

dịch cái nào bạn ơi

Bùi Phạm 2007
10 tháng 8 2018 lúc 18:43

một người đàn ông : The men 

Bùi Phạm 2007
10 tháng 8 2018 lúc 18:44

Hoặc là a man !  mình nghĩ thế

Tnguyeen:))
Xem chi tiết
Chu ngọc Khánh Linh
5 tháng 11 2020 lúc 19:52

Chào bạn nha , ồ vậy à nghiêm trọng nhỉ 

Khách vãng lai đã xóa
Tạ Lê Yến Nhi
11 tháng 1 2022 lúc 20:18

chị kb vs em ik em chỉ phương pháp học của em cho chị nha :))

Khách vãng lai đã xóa
Trần Minh Ngọc
20 tháng 9 lúc 22:18

ủa v là học học kém dữ chx..