Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
kiwi nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Quỳnh 02
Xem chi tiết
OkeyMan
Xem chi tiết
hattori heiji
9 tháng 3 2018 lúc 17:39

A B C P Q M 60 O 1 2 3 1 1

Tam giác ABC đều

=> \(\widehat{A}=\widehat{B}=\widehat{C}=60^o\)

Xét ΔBMC có

\(\widehat{B}+\widehat{P1}+\widehat{M2}=180^o\) (đl tổng 3 góc trong tam giác)

=> \(60^0+\widehat{P1}+\widehat{M2}=180^o\)

=>\(\widehat{P1}+\widehat{M2}=120^o\) (1)

ta có \(\widehat{M1}+\widehat{M2}+\widehat{M3}=180^o\)(kề bù )

=>\(60^o+\widehat{M2}+\widehat{M3}=180^0\)

=>\(\widehat{M2}+\widehat{M3}=120^o\) (2)

từ (1) và (2)

=> \(\widehat{P1}=\widehat{M3}\)

Xét ΔPBM và ΔMCQ có

\(\widehat{B}=\widehat{C}=60^o\)(cmt)

\(\widehat{P1}=\widehat{M3}\) (cmt)

=> ΔPBM ∼ ΔMCQ (đpcm)

Lã Thị Thảo Vt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 4 2021 lúc 21:02

a) Ta có: \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{1.5}{6}=\dfrac{1}{4}\)

Do đó: \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)\(\left(=\dfrac{1}{4}\right)\)

Xét ΔABC có 

M\(\in\)AB(gt)

N\(\in\)AC(gt)

\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)(cmt)

Do đó: MN//BC(Định lí Ta lét đảo)

nanamiiiiiiiiiiii
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
17 tháng 4 2022 lúc 10:02

-Bài này làm tỷ lần rồi .-.

a) \(\widehat{BDO}=180^0-\widehat{BDO}-\widehat{DOB}=180^0-\widehat{DOE}-\widehat{DOB}=\widehat{COE}\).

\(\Rightarrow\)△BDO∼△COE (g-g).

b) \(\Rightarrow\dfrac{BD}{CO}=\dfrac{DO}{OE}\Rightarrow\dfrac{BD}{BO}=\dfrac{DO}{OE}\)

\(\Rightarrow\)△BDO∼△ODE (c-g-c) \(\Rightarrow\widehat{BDO}=\widehat{ODE}\Rightarrow\)DO là tia p/g góc BDE.

c) △BDO∼△COE \(\Rightarrow\dfrac{BO}{CE}=\dfrac{DO}{OE}\Rightarrow\dfrac{CO}{CE}=\dfrac{DO}{OE}\)

\(\Rightarrow\)△COE∼△ODE (c-g-c) \(\Rightarrow\widehat{CEO}=\widehat{OED}\Rightarrow\)EO là phân giác góc CED.

Ru Nguyễn
Xem chi tiết
vô danh
2 tháng 3 2016 lúc 22:05

câu 1 : vì MN là đường TB của tam giác ABC => MN // BC nên theo hệ quả định lí ta-lét , ta có :


\(\frac{AM}{AB}=\frac{AN}{AC}=\frac{MN}{BC}\)
=> tam giác ABC đồng dạng với tam giác AMN theo trường hợp cạnh cạnh cạnh

mdmd
Xem chi tiết

a: Ta có: \(\widehat{DME}=\widehat{B}\)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(ΔABC cân tại A)

Do đó: \(\widehat{DME}=\widehat{C}\)

Ta có: \(\widehat{EMC}+\widehat{C}+\widehat{MEC}=180^0\)

\(\widehat{EMC}+\widehat{DME}+\widehat{DMB}=180^0\)

mà \(\widehat{C}=\widehat{DME}\)

nên \(\widehat{MEC}=\widehat{DMB}\)

Xét ΔMEC và ΔDMB có

\(\widehat{MEC}=\widehat{DMB}\)

\(\widehat{C}=\widehat{B}\)

Do đó: ΔMEC~ΔDMB

c: Ta có: ΔBMD~ΔCEM

=>\(\dfrac{MB}{EC}=\dfrac{BD}{MC}\)

=>\(BD\cdot EC=MB\cdot MC=MB^2\)

 

trịnh thị quỳnh
Xem chi tiết
Đoàn Thu Thuỷ
Xem chi tiết
Yen Nhi
15 tháng 1 2022 lúc 13:39

Answer:

C O B A N M

a) Ta có:

Góc NOC = 180 độ - góc MON - góc MOB

Góc NOC = 180 độ - góc MBO - góc MOB

Góc NOC = góc BMO

Xét tam giác MBO và tam giác OCN

Góc MBO = góc OCN = 60 độ 

Góc BMO = góc NOC

=> Tam giác MBO ~ tam giác OCN (g-g) 

=> \(\frac{MO}{ON}=\frac{BO}{CN}=\frac{MB}{OC}\)

b) Do O là trung điểm BC => OC = BO

\(\Rightarrow\frac{MO}{ON}=\frac{MB}{OB}\)

\(\Rightarrow\frac{MO}{MB}=\frac{ON}{OB}\)

\(\Rightarrow\frac{OB}{NO}=\frac{MB}{MO}\)

Xét tam giác OBM và tam giác NOM

Góc OBM = góc NOM = 60 độ

\(\frac{MB}{MO}=\frac{OB}{NO}\)

=> Tam giác OBM ~ tam giác NOM (c-g-c)

=> Góc OMB = góc OMN

=> MO là tia phân giác góc BMN

Khách vãng lai đã xóa